Xây dựng hệ thống phân phối để mở rộng chuỗi giá trị dệt may

Một phần của tài liệu giải pháp để ngành dệt may việt nam tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 82)

Xây dựng hệ thống phân phối nghĩa là mở rộng chuỗi giá trị về các hoạt động phân phối đến với ngƣời tiêu dùng. Hay nói cách khác, các doanh nghiệp dệt may phải vƣợt qua các nhà môi giới để tiếp xúc trực tiếp với các nhà nhập khẩu và sau đó phải vƣợt qua các nhập khẩu để bán hàng trực tiếp cho các nhà bán lẻ. Ở trong nƣớc thì việc bán hàng đến tận các siêu thị là tƣơng đối dễ dàng nhƣng trong chuỗi cung ứng toàn cầu thì việc đó vô cùng khó. Lý do thứ nhất là các nhà bán lẻ có quan hệ chặt chẽ với những nhà xuất nhập khẩu từ rất lâu, họ tin mua hàng cua nhà xuất nhập khẩu hơn là mua hàng trực tiếp từ sản xuất ngành dệt may sản xuất cho dù việc mua hàng trực tiếp từ doanh nghiệp sẽ rẻ hơn nhƣng lại mạo hiểm hơn. Thứ hai

Bùi Hằng Nga 77 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

là nhà xuất nhập khẩu bán rất nhiều hàng, nhà bán lẻ cũng cần mua nhiều hàng trong khi sản xuất ngành dệt may dệt may xuất khẩu chi bán ít hàng.

Chính vì vậy, muốn đột phá vào khâu xuất khẩu để bán hàng trực tiếp cho các nhà bán lẻ, hàng hóa của các sản xuất ngành dệt may cần phải đảm bảo tính độc đáo, có thƣơng hiệu trên thị trƣờng và phải đa dạng. Vƣợt qua các nhà nhập khẩu cũng có nghĩa là các sản xuất ngành dệt may Việt Nam phải thay đổi phƣơng thức xuất khẩu từ FOB sang CIF, liên quan đến hàng loạt những trách nhiệm và nghiệp vụ xuất khẩu khác mà từ trƣớc đến nay các đối tác nƣớc ngoài thực hiện. Hơn thế nữa, sản xuất ngành dệt may không thể vƣợt qua các nhà nhập khẩu đƣợc nếu công tác thiết kế thời trang và sự am hiểu thị trƣờng nƣớc ngoài chƣa phát triển. Việc tăng cƣờng thông tin, nắm bắt tình hình thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ nắm vững các quy định đối với sản phẩm dệt may xuất khẩu. Đây là một trong những phƣơng pháp hiệu quả nhất để nâng cao xuất khẩu của ngành là tạo điều kiện cho từng doanh nghiệp tự ra quyết định để cải tiến hoạt động của chính mình. Muốn vậy, mỗi sản xuất ngành dệt may dệt may xuất khẩu cần có đầy đủ thông tin về xu hƣớng trên thị trƣờng, thị hiếu, tình hình xuất nhập khẩu để đƣa ra các quyết định sáng suốt và cần thiết. Tuy nhiên, việc sản xuất ngành dệt may tự thu thập và phân tích những thông tin cần thiết là không hiệu quả. Giải pháp tốt nhất là ngành dệt may cần xây dựng một hệ thống thu thập, phân tích và phổ biến thông tin cho việc xây dựng kế hoạch kịp thời và đƣa ra những chính sách hợp lý.

Đồng thời, khi xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trƣờng nƣớc ngoài, các doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ những yêu cầu về tiếp cận thị trƣờng của các đối tác thƣơng mại thƣờng là: luật pháp, nhãn mác và hệ thống quản lý, nhằm mục tiêu đảm bảo vệ sinh, an toàn cho môi trƣờng tự nhiên và xã hội. Chẳng hạn những yêu cầu về tiếp cận thị trƣờng liên quan đến môi trƣờng, xã hội và chất lƣợng đang ngày càng quan trọng trong thƣơng mại quốc tế và thƣờng đƣợc các nhà nhập khẩu EU quy định dƣới dạng nhãn hiệu, quy tắc hành xử và hệ thống quản lý. Còn đối với thị trƣờng Hoa Kỳ, dệt may luôn là một mặt hàng có vị trí quan trọng trong chính sách thƣuowng mại của Hoa Kỳ, vì vậy Hoa Kỳ luôn chú trọng việc thực thi các chính sách quản lý nhập khẩu đối với mặt hàng này. Một trong những chiến lƣợc chủ đạo đó là kiềm chế các nƣớc xuất khẩu thông qua các hiệp định dệt may song phƣơng hay các thỏa thuận khống chế số lƣợng bằng các công cụ: quy định về hạn ngạch,

Bùi Hằng Nga 78 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

quy định nhãn mác, quy định về các tiêu chuẩn an toàn, bảo vệ môi trƣờng…. Các công cụ hạn chế thƣơng mại này có thể trở ngại cho dệt may Việt Nam khi nó không đáp ứng đƣợc các yêu cầu về kỹ thuật, tiêu chuẩn về điều kiện lao động,…. Do đó để tránh trở ngại này, các doanh nghiệp trong nƣớc một mặt phải cẩn thận tuân thủ các yêu cầu phía đối tác, mặt khác phải nắm chắc các vấn đề pháp lý đối với các sản phẩm dệt may, nhằm chủ động đối phó khi các tình huống xấu xảy ra.

Tóm lại, chuyển dần lên các khâu thƣợng nguồn để nắm giữ nguyên phụ liệu là giải pháp tốt nhất trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay nhằm nâng cao GTGT cho các sản phẩm may mặc, nâng cao tính cạnh tranh, giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nƣớc ngoài. Đây chính là bƣớc đầu tiên để nâng cao vị thế hay tham gia có hiệu quả trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu giải pháp để ngành dệt may việt nam tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)