Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

Một phần của tài liệu giải pháp để ngành dệt may việt nam tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 86)

Công nghiệp phụ trợ là điều kiện quan trọng đảm bảo tính chủ động và nâng cao giá trị gia tăng của ngành sản xuất sản phẩm. Việc phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may là một bƣớc chuẩn bị tốt để Việt Nam nhanh chóng tham gia vào khâu cung ứng nguyên liệu trong chuỗi giá trị của ngành trong khu vực và trên thế giới. Hơn nữa, công nghiệp phụ trợ phát triển sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc tạo tạo ra đƣợc nhiều ý tƣởng thiết kế độc đáo, kịp thời bắt kịp xu hƣớng thời đại, góp sức trong bƣớc đi tiến tới “ thời trang hóa” ngành dệt may Việt Nam.

Việc phát triển công nghiệp phụ trợ là vấn đề cấp bách, là một hƣớng đi đúng nhằm chủ động đƣợc nguồn nguyên phụ liệu cho sản xuất, giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trƣờng thế giới. Và trong những năm tới, dự nhu cầu đối với ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may sẽ tăng dần (xem phụ lục 10).

Bùi Hằng Nga 81 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

Dự báo nhu cầu của các sản phẩm công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may đƣợc xây dựng trên chiến lƣợc và quy hoạch phát triển ngành dệt may đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 đã đƣợc phê duyệt, đó là:

Nội địa hóa một số sản phẩm công nghiệp phụ trợ theo hƣớng thay thế nhập khẩu để nâng cao tính chủ động trong sản xuất và khả năng cạnh tranh, giảm giá thành; Tập trung cao cho việc thu hút đầu tƣ sản xuất vải trong nƣớc, đồng thời lựa chọn phát triển một số nhóm sản phẩm công nghiệp phụ trợ chủ yếu, phù hợp với tiềm năng, khả năng công nghệ trong nƣớc; Công nghiệp phụ trợ dệt may cần có sự phối hợp liên ngành, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất các sản phẩm công nghiệp phụ trợ ngành dệt may, đặc biệt là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; Hình thành ba trung tâm (khu, cụm công nghiệp tập trung) nguyên phụ liệu dệt may ở phía Bắc, Trung và phía Nam; Phát triển một số các loại hóa chất, chất trợ ngành dệt may nhƣ các chất làm mềm, các loại chất giặt tẩy, các loại hồ dệt có nguồn gốc tinh bột; hồ hoàn tất tổng hợp.

Nhƣ vậy, để đạt đƣợc mục tiêu trong sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào cũng nhƣ mục tiêu dịch chuyển vị trí trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam thì điều quan trọng tiên quyết là chúng ta phải phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may. Muốn vậy, chúng ta cần thực hiện đồng thời các biện pháp nhƣ:

Khuyến khích thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào công nghiệp phụ trợ của ngành dệt may. Các nƣớc ASEAN đi trƣớc đã thực hiện thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài có lựa chọn để hƣớng FDI vào các ngành công nghiệp phụ trợ, bằng nhiều biện pháp khuyến khích về thuế, thiết lập các khu thƣơng mại tự do nhằm thực hiện chiến lƣợc định hƣớng xuất khẩu. Việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may có ý nghĩa rất lớn, một mặt góp phần mở rộng quy mô của ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, tức là mở rộng khả năng cung cấp sản phẩm phụ trợ ngành dệt may nội địa, mặt khác giúp các doanh nghiệp trong nƣớc đƣợc tiếp cận công nghệ tiên tiến và trình độ quản lý cao dễ dàng hơn.

Để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may, Nhà nƣớc cần hoàn thiện chính sách đâu tƣ, tạo môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thông qua việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật

Bùi Hằng Nga 82 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

pháp, nâng cao cải tiến chất lƣợng cơ sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng nhanh gọn và chính xác. Sửa đổi Luật đầu tƣ theo hƣớng thông thoáng hơn. Ngoài ra, Chính phủ còn nên bổ sung các chính sách ƣu đãi đầu tƣ vào phát triển công nghiệp phụ trợ nhƣ: Giảm mức đầu tƣ yêu cầu tối thiểu để thu hút đầu tƣ từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nƣớc ngoài hoặc trợ cấp thuế đầu tƣ, gồm miễn thuế trong 5 năm và thuế doanh nghiệp áp ở mức 15-30% doanh thu.

Để đẩy nhanh sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ dệt may phải chú ý đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra các sản phẩm mới, chất lƣợng cao, giá cả cạnh tranh. Triển khai các chƣơng trình sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lực, áp dụng các phần mềm trong thiết kế, quản lý sản xuất và chất lƣợng sản phẩm phụ trợ.

Bùi Hằng Nga 83 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

KẾT LUẬN

Ngành dệt may là một trong những ngành có tốc độ tăng trƣởng nhanh và ổn định trong nhiều năm qua, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Trong cạnh tranh quốc tế, đây cũng là ngành mà Việt Nam có thế mạnh. Việt Nam đang nằm ở vị trí top 5 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Trong đó, ba thị trƣờng nhập khẩu chính của hàng dệt may Việt Nam là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. Tuy nhiên so với đối thủ hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam tại các thị trƣờng là Trung Quốc thì thị phần của Việt Nam vẫn còn là nhỏ bé. Nguyên phụ liệu đa phần nhập khẩu từ nƣớc ngoài nên các sản phẩm dệt may của Việt Nam có GTGT thấp. Cùng với đó công tác thiết kễ mẫu mã cũng nhƣ xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm của chúng ta còn tƣơng đối yếu kém. Để tiếp tục giữ vững vị trí hiện nay trong nền kinh tế, đồng thời góp phần gia tăng giá trị trong chuỗi giá trị dệt may, các doanh nghiệp dệt may cần nhận rõ những khó khăn, thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu sản phẩm dệt may trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động. Trên cơ sở đó, việc đẩy mạnh tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam thông qua các khuyến nghị giải pháp gia tăng giá trị theo chiều dài chuỗi giá trị dệt may Việt Nam, xây dựng cụm ngành dệt may, cũng nhƣ phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may là điều tất yếu hiện nay.

Bùi Hằng Nga vii Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

+ Sách:

1. Nguyễn Hoàng (2011), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may để thành công tại thị trƣờng EU, NXB Công thƣơng.

2. Nguyễn Thị Dung Huệ (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học Ngoại

thƣơng.

3. Trần Thanh Hƣơng (2007), Thiết kế trang phục 5, NXB Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Võ Thị Thanh Lộc (2013), Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm: Ứng

dụng trên lĩnh vực nông nghiệp, NXB Đại học Cần Thơ.

5. Cù Chí Lợi (2012), Mạng sản xuất toàn cầu và sự tham gia của ngành công nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.

6. Trần Hoàng Long (2012), Chính sách thƣơng mại đối với sự phát triển ngành

công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, NXB Công thƣơng.

7. Nguyễn Văn Thanh (2010), Công nghiệp hỗ trợ - kinh nghiệm từ các nƣớc và

giải pháp cho Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông.

8. Trần Đình Thiên (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Đánh giá thực trạng

và hệ quả, NXB Khoa học xã hội.

+ Báo, tạp chí, bản tin, bài đọc:

1. Gary Gereffi và Olga Memedovic (dịch bởi: Kim Chi và Đinh Công Khai) (2003), “Chuỗi giá trị hàng may mặc toàn cầu: Triển vọng nâng cấp của các nước đang phát triển là gì ?”, Bài đọc Chính sách Ngoại thƣơng của Chƣơng trình giảng dạy Kinh tế Fulbright niên khóa 2011 – 2013.

2. Raphael Kaplinsky và Mike Mirris (dịch bởi: Kim Chi và Đinh Công Khải), “Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị”, Bài đọc Ngoại thƣơng và thể chế.

3. Cẩm Hà (2014), “ODM giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh”, Báo Dệt may và thời trang của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, số 311.

4. Hoàng Xuân Hiệp (2010), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng vốn nhân lực của doanh nghiệp dệt may Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 161.

Bùi Hằng Nga viii Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

5. Hà Văn Hội (2012), “Chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn và biện pháp đối phó”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, số 28.

6. Hà Văn Hội (2012), “Phân tích chuỗi giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam”, Tạp

chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, số 28.

7. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Trung Quốc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may”, Tạp chí Thƣơng mại, số 31.

8. Nguyễn Việt Hƣng (2009), “Tổng quan ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Kinh

tế phát triển, số 139.

9. Đinh Công Khải (2014), “Từ chính sách thương mại đến chính sách công nghiệp”, Lý thuyết và chính sách thƣơng mại quốc tế.

10. Lƣơng Thị Linh (2012), “Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và khả năng tham gia của ngành dệt may Việt Nam”.

11. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2012), Bản tin kinh tế - dệt may, số 173. 12. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2012), Bản tin kinh tế - dệt may, số 179. 13. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2013), Bản tin kinh tế - dệt may, số 202. 14. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2013), Bản tin kinh tế - dệt may, số 205. 15. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2014), Bản tin kinh tế - dệt may, số 243. 16. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2014), Bản tin kinh tế - dệt may, số 246. 17. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2014), Bản tin kinh tế - dệt may, số 247. 18. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2014), Bản tin kinh tế - dệt may, số 252.

19. Uông Tiến Thịnh (2007), “Cơ hội và điều kiện phát triển ngành dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Thƣơng mại số 1 + 2.

20. Trƣơng Hồng Trình, Nguyễn Thị Bích Thu và Nguyễn Thanh Liêm (2010), “Tiếp cận chuỗi giá trị cho việc nâng cấp ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Khoa

học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 2(37).

+ Tham khảo điện tử:

1. Bộ Công thƣơng Việt Nam (2014), “27 thị trường xuất khẩu và 17 thị trường nhập khẩu của Việt Nam đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong năm 2013”,

Bùi Hằng Nga ix Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

truong-nhap-khau-cua-viet-nam-dat-kim-ngach-tren-1-ty-usd-trong-nam- 2013.aspx , ngày 3/3/2014.

2. Cục Xúc tiến thƣơng mại (2013), “Tổng quan xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2012”, http://www.vietrade.gov.vn/nganh-dt-may-va-nguyen-

liu/3985-bn-tin-nganh-hang-dt-may-thang-122013.html , ngày 10/3/2013.

3. Cục xúc tiến thƣơng mại (2014), “2013 – Năm thứ hai liên tiếp xuất siêu” ,

http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/3987-2013-nm-th-hai-lien-tip- xut-sieu.html , ngày 10/1/2014.

4. Hải quan Việt Nam (2014), “Sơ bộ tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ ngày 16/12/2013 đến ngày 31/12/2013”,

www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=515&Cate gory=&Group=Phân%20tích , ngày 17/1/2014.

5. Hải Thế Hải (2013), “Nút thắt ngành công nghiệp dệt may”,

http://baodautu.vn/nut-that-cua-nganh-cong-nghiep-det-may.html , ngày

16/08/2013.

6. Mỹ Hạnh (2014), “Cơ hội lớn cho ngành dệt may”,

http://www.sggp.org.vn/congnghiepkt/2014/4/345878/ , ngày 11/04/2014.

7. Hiệp hội Bông sợi Việt Nam (2013), “ Năm 2012, giá bông nhập khẩu giảm mạnh”, http://vcosa.org.vn/vi/tin-chuyen-nganh/2980/nam-2012-gia-bong-nhap-

khau-giam-manh-34.html, ngày 5/2/2013.

8. Hiệp hội Bông sợi Việt Nam (2013), “Việt Nam trong top 5 quốc gia nhập khẩu bông nhiều nhất thế giới”, http://vcosa.org.vn/vi/tin-kinh-te/3712/viet-nam-

trong-top-5-quoc-gia-nhap-khau-bong-nhieu-nhat-the-gioi.html , ngày

3/10/2013.

9. Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2014), “Thị trường nhập khẩu bông, sợi, vải và xuất khẩu xơ sợi của Việt Nam”, http://www.vietnamtextile.org.vn/vi/thong-ke- nganh/viet-nam/12940/thi-truong-nhap-khau-bong,-soi,-vai-va-xuat-khau-xo- soi-cua-viet-nam/newsdetail.aspx , ngày 10/04/2014.

10. Phân viện Dệt may Việt Nam tại HCM (2013), “Phân tích nền công nghiệp dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh”,

Bùi Hằng Nga x Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

article&id=264%3Aphan-tich-nn-cong-nghip-dt-may-ca-pakistan-trung-quc- n--a-bangladesh&catid=49%3Axut-khu-nhp-khu&Itemid=53 , ngày 6/8/2013.

11. Linh Sơn (2013), “Xuất khẩu dệt may: Thừa đơn hàng, thiếu nguyên liệu”,

http://cafef.vn/hang-tieu-dung/xuat-khau-det-may-thua-don-hang-thieu- nguyen-lieu-2013102908501893020ca55.chn , ngày 29/10/2013.

12. T.Thu (2014), “Đầu tư vào dệt và nhuộm vải kém hấp dẫn”,

http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/112900/Dau-tu-vao-det- va-nhuom-vai-van-kem-hap-dan.html , ngày 3/4/2014.

+ Các văn bản hành chính Nhà nước:

1. Bộ Công thƣơng (2008), Quyết định Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp

dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020, số 42/2008/QĐ-

BCT.

2. Bộ Công thƣơng (2014), Quyết định Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển ngành

công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, số

3218/QĐ-BCT.

II. Tài liệu nƣớc ngoài

+Bài đọc:

1. Manuel Albaladejo, “UNIDO Policy Unit’s approach to value chain analysis”.

2. Raphael Kaplinsky và Mike Mirris, “A hanbook for Value chain research”. +Tham khảo điện tử:

1. China Chamber of Commerce for Import and Export of Textile and Apparel (2013), “China Textile & Clothing Trade by Country/Region(Top 20), Jan.to Sep. 2013”, http://www.ccct.org.cn/Pub/S/4269/204321.shtml, date 3/12/2013. 2. China Chamber of Commerce for Import and Export of Textile and Apparel (2013), “China Textile & Clothing data, 2013”,

Bùi Hằng Nga xi Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Xuất khẩu dệt may của Trung Quốc sang 20 nƣớc chính từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2013. Thứ tự Xuất khẩu Tỷ lệ thay đổi % Thị phần Nhập khẩu Tỷ lệ thay đổi % Thị phần Thế giới 209529.6 12 100 20109.5 10.7 100 Châu Á 96644.2 19.3 46.1 16707.1 11.2 83.1 Các nước ASEAN 24738.5 43.1 11.8 2363.8 36.2 11.8 Trung Đông 16529.2 11.6 7.9 168.4 10.2 0.8 Châu Phi 12198 6.2 5.8 145.8 22.5 0.7 Châu Âu 49064.3 9.4 23.4 2510.3 6.6 12.5 EU27 38649.9 6.4 18.5 2426.1 6.9 12.1 EU15 (thành viên cũ) 35331.8 6.3 16.9 2212.8 6 11 EU12 (Thành viên mới) 3318.1 6.8 1.6 213.3 17.7 1.1 Mỹ Latinh 12767.9 -3.3 6.1 55.5 -1.2 0.3 Bắc Mỹ 8096.6 0.9 3.9 23.8 19.1 0.1 Nam Mỹ 34496.1 6.4 16.5 677 16.5 3.4 Các quốc gia khác 4359.1 4.8 2.1 13.3 -21.3 0.1 1 United States 31261 6.1 14.9 654.8 17.8 3.3 2 Japan 19893.2 -1.4 9.5 2229.1 -14.7 11.1 3 Hong Kong, China 14530.7 23.2 6.9 346.8 -14.8 1.7 4 Vietnam 9277.6 73.4 4.4 1088.3 41.3 5.4 5 Russia 8199.8 31.3 3.9 1.7 51.4 0 6 Germany 8023.9 2.5 3.8 329.9 8.7 1.6 7 United Kingdom 6865.8 14.7 3.3 142.9 4.2 0.7

Bùi Hằng Nga xii Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A 8 United Arab Emirates 5909.7 14.6 2.8 16 27.1 0.1 9 South Korea 4736.9 14.2 2.3 1822.1 -3.9 9.1 10 France 4130.7 11 2 173.3 -0.6 0.9 11 Malaysia 4107.4 45.8 2 206.2 16.8 1 12 Italy 3865.4 -0.5 1.8 1218.9 6.5 6.1 13 Australia 3708.2 5.1 1.8 9.3 -24.5 0.1 14 Netherlands 3547.2 17.3 1.7 65.6 19.7 0.3 15 Spain 3459.3 4.7 1.7 82.8 -2.5 0.4 16 Bangladesh 3346.3 26.4 1.6 242.9 40.3 1.2 17 Canada 3235 8.9 1.5 22.3 -11.6 0.1 18 Indonesia 3215.3 9.8 1.5 469.8 39.3 2.3 19 Brazil 3009.6 10.3 1.4 8 59.6 0 20 Kazakhstan 2972.8 54.7 1.4 0.3 -12.8 0

Một phần của tài liệu giải pháp để ngành dệt may việt nam tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)