Tình hình xuất khẩu

Một phần của tài liệu giải pháp để ngành dệt may việt nam tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 29)

Đứng trƣớc cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu khi tham gia các hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng quan trọng cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.

a) Kim ngạch xuất khẩu

Theo Vitas, năm 2012 Việt Nam trở thành nƣớc xuất khẩu dệt may lớn thứ năm trên thế giới, là ngành kinh tế mũi nhọn, dẫn top đầu cả nƣớc về kim ngạch

Bùi Hằng Nga 24 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

xuất khẩu. Là mặt hàng xuất khẩu dẫn đầu, năm 2012 kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam đạt 15,09 tỷ USD tăng 7,5% so với năm 2011, chiếm trên 13% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc và cao hơn so với nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn thứ hai tới 2,38 tỷ USD. (Bảng 2.1)

Bảng 2.1: Thứ hạng và tỷ trọng một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam giai đoạn 2012- 2013.

Đơn vị tính: Tỷ USD Tên hàng Năm 2012 Năm 2013 Kim ngạch Tỷ trọng (%) Kim ngạch Tỷ trọng (%) Hàng dệt may 15,09 19,9 17,95 19,6

Điện thoại các loại & linh

kiện 12,72 16,8 21,24 23,2

Dầu thô 8,21 10,8 7,28 7,9

Máy vi tính sản phẩm

điện tử & linh kiện 7,84 10,4 10,60 11,6

Giày dép 7,26 9,6 8,41 9,2

Hàng thủy sản 6,09 8,0 6,72 7,3

Máy móc thiết bị dụng cụ

& phụ tùng 5,54 7,3 6,01 6,6

Gỗ & sản phẩm gỗ 4,67 6,2 5,56 6,1

Phƣơng tiện vận tải &

phụ tùng 4,58 6,1 4,97 5,4

Gạo 3,67 4,9 2,93 3,1

TỔNG 75,67 100 91,67 100

Nguồn: Sơ bộ tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đến hết 31/12/2013, Phân tích định kỳ của Tổng cục Hải quan.

Dựa vào bảng số liệu này có thể thấy tổng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam nhìn chung là tăng trong 2 năm 2012 đến năm 2013 tăng từ 75,67 tỷ USD lên đến 91,67 tỷ USD chỉ trừ 2 mặt hàng là dầu thô và gao, có dấu hiệu giảm do vậy, tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng này trong tổng kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chính cũng theo đó giảm theo. Trong khi đó có sự tăng

Bùi Hằng Nga 25 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

trƣởng nhanh chóng của kim ngạch xuất khẩu hàng điện thoại và các linh kiện điện tử, tăng từ 12,72 tỷ USD (2012) lên tới 21,24 tỷ USD (2013), tăng 27% so với năm 2012. Do đó, tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong tổng kim ngạch cũng tăng lên, tăng 6,8% từ 16,8% đến 23,3%. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam mặc dù tăng nhƣng có sự tụt hậu về thứ hạng năm 2013 so với 2012. Tỷ trọng xuất khẩu của hàng dệt may có sự dao động nhẹ, giảm 0,3% so với năm 2012 mặc dù về kim ngạch xuất khẩu tăng 2,86 tỷ USD từ 15,09 tỷ USD đến 17,95 tỷ USD năm 2013. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong giai đoạn 2009 – 2013 mặc dù tăng nhƣng mức tăng trƣởng không ổn định. (Hình 2.1).

2009 2010 2011 2012 2013

Giá trị xuất khẩu (Tỷ

USD) 9.07 11.21 14.04 15.09 17.95 Tăng trƣởng so với cùng kỳ năm trƣớc (%) -0.6 23.6 25.2 7.5 18.9 -5 0 5 10 15 20 25 30

Nguồn: Bản tin ngành hàng dệt may tháng 12/2013, Cục xúc tiến thương mại.

Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 2009-2013.

Trong cả giai đoạn 2009 – 2013, xuất khẩu dệt may tăng về kim ngạch xuất khẩu nhƣng có biểu hiện của sự không ổn định trong tăng trƣởng. Có thể ví dụ năm 2009, do ảnh hƣởng của cuộc đại suy thoái toàn cầu cuối năm 2008 bắt đầu từ Hoa Kỳ nên tình hình xuất khẩu chung của các nƣớc giảm và Việt Nam cũng không ngoại trừ khi tăng trƣởng đạt mức âm (- 0,6%) so với năm trƣớc. Hai năm kế tiếp có dầu hiệu của sự tăng trƣởng mạnh mẽ cả về quy mô và tốc độ khi tăng trƣởng giá trị xuất khẩu hơn 20% , 23,6% năm 2010 và 25,2 % năm 2011. Nhƣng trong hai năm 2012, 2013 có sự dao dộng tƣơng đối mạnh khi giá trị xuất khẩu năm 2012 đạt 15,09 tỷ USD nhƣng tốc độ tăng trƣởng chỉ dừng lại ở mức 7,5 % nhỏ hơn 17,7% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bùi Hằng Nga 26 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

so với tốc độ tăng trƣởng năm 2011. Đến năm 2013, có sự tăng trƣởng nhanh hơn khi cán mốc 18,9% đạt 17,95 tỷ USD về giá trị xuất khẩu hàng dệt may.

Theo Vitas, dệt may Việt Nam đã đạt doanh thu 23 tỷ USD năm 2013 (đóng góp hơn 8% cho GDP), trong đó xuất khẩu hàng dệt may và xơ sợi chiếm 20,1 tỷ USD (chiếm 17% tổng kim ngạch xuất khẩu). Để đạt đƣợc kim ngạch xuất khẩu này, ngành dệt may đã sử dụng 6,9 tỷ m2 vải, trong số đó đến 6 tỷ m2 đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Chính điều này đã khiến GTGT của sản phẩm dệt may ở mức thấp. Thật vậy, việc cân đối xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam cần đƣợc thay đổi để tạo ra đƣợc GTGT cao hơn và đƣợc thể hiện qua bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2. Cân đối xuất nhập khẩu dệt may Việt Nam năm 2013.

Đơn vị tính: Tỷ USD STT Chủng loại T12/2013 So T11/13 (%) 2013 So 2012 (%) 1 Xuất khẩu hàng dệt may 1,723 17.1 17,947 18.9

Xuất khẩu xơ sợi 202 9.2 2,149 16.7

Tổng 1,925 16.2 20,096 18.7

2 Nhập khẩu 1,157 -4.6 13,547 18.8

Bông 63 -42.3 1,171 33.4

Xơ sợi các loại 133 6.1 1,520 8.0

Vải 763 -1.2 8,397 19.3

Nguyên phụ liệu dệt

may 199 -4.3 2,459 18.2

3 Nhập khẩu cho xuất

khẩu 919 -1.5 10,432 16.2

4 Cân đối Xuất- Nhập

khẩu (1-3) 1,006 39.0 9,664 21.5

5 Tỷ lệ giá trị gia tăng

(4/1) 52.3% 8.6 48.1% 1.1

Nguồn: Phân tích định kỳ của Thống kê Hải quan, Tổng cục Hải quan.

Dựa vào bảng số liệu trên, thấy một điểm sáng trong ngành công nghiệp dệt may này đó là xuất siêu xơ sợi vào năm 2013 với giá trị thặng dƣ là 0,629 tỷ USD. Đây đƣợc coi là dấu hiệu khả quan trong việc nâng cao GTGT cho chuỗi giá trị ngành dệt may khi mà hiện nay vẫn chủ yếu nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nƣớc ngoài. Trong đó, nhập khẩu vải của Việt Nam chiếm tỷ trọng cao nhất trong các mặt hàng nhập khẩu của ngành dệt may chiếm 62% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.

Bùi Hằng Nga 27 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

Việc cân đối xuất nhập khẩu dệt may cần đƣợc xem xét và nên có sự điều chỉnh khi mà năm 2013 nhập khẩu cho xuất khẩu đạt 10,432 tỷ USD trong khi cân đối xuất nhập khẩu là 9,664 tỷ USD. Rõ ràng GTGT trong việc xuất khẩu hàng dệt may cũng nhƣ xơ sợi chƣa đƣợc cao, chƣa đạt 50%.

Từ các số liệu qua các bảng và hình vẽ trên đây, có thể nói rằng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đang ở dạng tăng trƣởng về lƣợng mà chƣa thực sự tăng trƣởng về chất.

b) Thị trường xuất khẩu

Trong những năm gần đây, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc là bốn đối tác lớn nhất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang bốn thị trƣờng này năm 2012 đạt 12,96 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nƣớc. Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu sang các thị trƣờng có dấu hiệu tăng lên cả về quy mô và tốc độ. Chỉ tính riêng đến tháng 11/ 2013, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may phân theo các thị trƣờng đã cao hơn so với năm 2012.

Theo các chuyên gia, dù đang là nhà cung ứng đứng vị trí quan trọng vào Hoa Kỳ, EU nhƣng thị phần xuất khẩu dệt may Việt Nam vào đây vẫn còn rất khiêm tốn. Hoa Kỳ - thị trƣờng có tổng tiêu thụ hàng dệt may trong năm 2013 đạt xấp xỉ 105 tỷ USD, nhƣng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào đây chỉ chiếm 8% - 9% thị phần (xem phụ lục 2). Đối với EU, thị trƣờng có mức tiêu thụ cao gấp đôi Mỹ, với 260 tỷ USD mỗi năm nhƣng xuất khẩu dệt may vào EU chỉ mới đƣợc khoảng 3% thị phần tiêu thụ ở đây. Chính vì vậy, Việt Nam có lý do đặt kỳ vọng để thị phần dệt may tăng cao hơn.

Hàng dệt may của Việt Nam xuất ra thế giới chủ yếu là nhóm hàng bộ com- lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, váy dài, váy, chân váy, quần dài, quần yếm, quần ống chẽn và quần soóc dành cho phụ nữ và trẻ em gái, bộ com- lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, váy dài, váy, chân váy, quần dài, quần yếm, quần ống chẽn và quần soóc dành cho nam giới và trẻ em trai ; các loại áo bó, áo chui đầu, áo cài khuy, gi-lê ; áo phông, áo may ô và loại áo lót khác...

Việc xuất nhập khẩu hàng dệt may sang một số nƣớc tiêu biểu của Việt Nam đƣợc thể hiện ở bảng 2.3 sau đây:

Bùi Hằng Nga 28 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.3. Xuất khẩu dệt may phân theo thị trƣờng giai đoạn 2011 – 11/2013. S T T Nƣớc xuất khẩu 2011 2012 11 tháng/ 2013 Tăng giảm * Trị giá nhập khẩu (USD) Trị giá nhập khẩu (USD) Tỷ trọng (%) Trị giá nhập khẩu (USD) Tỷ trọng (%) KNXK 14.043.429.244 15.090.162.412 100 16.241.410.359 100 7,5 1 Hoa Kỳ 6.883.607.465 7.456.541.730 49,4 7.782.067.743 47,9 8,3 2 Nhật Bản 1.690.343.441 1.974.613.746 13,1 2.181.537.163 13,4 16,8 3 Hàn Quốc 899.949.470 1.068.908.056 7,1 1.509.296.012 9,3 18,8 4 Đức 601.150.697 558.627.547 3,7 571.508.200 3,5 -7,1 5 Tây Ban Nha 401.302.078 401.302.078 2,7 478.264.476 2,9 1,9 6 Anh 448.674.589 451.703.440 3,0 430.001.440 2,6 0,7 7 Canada 270.739.413 314.809.659 2,1 346.600.128 2,1 16,3 8 Trung Quốc 203.116.958 247.281.133 1,6 318.963.503 2,0 21,7 9 Hà Lan 238.445.703 246.579.470 1,6 226.735.153 1,4 3,4 10 Đài Loan 246.420.305 229.917.729 1,5 184.384.055 1,1 -6,7 11 Các nước khác 2.159.679.125 2.132.204.987 14,1 2.212.052.486 13,6

(Ghi chú: Tăng giảm* : tăng giảm năm 2012 so với cùng kỳ năm 2011, tính theo %) Nguồn: Bản tin ngành hàng dệt may, Cục xúc tiến thương mại tháng 12/2013.

Hoa Kỳ đƣợc biết đến là thị trƣờng tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất của thế giới với tỷ trọng cao nhƣng dệt may Việt Nam chƣa phát huy hết khả năng của một quốc gia thuộc top 5 xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm nhƣng giá trị xuất khẩu là chƣa cao do vậy, thị phần của dệt may Việt Nam ở các thị trƣờng này còn thấp. Đây cũng là dấu hiệu cho biết việc xuất khẩu dệt may Việt Nam là chƣa bền vững, thiếu ổn định.

Từ đó, ta có hình 2.2 thể hiện bảng số liệu thể hiện kim ngạch xuất khẩu dệt may sang 4 thị trƣờng lớn nhất của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2013 nhƣ sau:

Bùi Hằng Nga 29 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A Đơn vị tính : Tỷ USD 6.9 7.5 8.6 2.5 2.4 2.7 1.7 2 2.4 0.9 1.1 1.6

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Hoa Kỳ EU Nhật Bản Hàn Quốc

Hình 2.2. Xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trƣờng chính giai đoạn 2011 – 2013

Nguồn: Bản tin ngành hàng dệt may tháng 12/2013,Cục xúc tiến thương mại.

Có thể thấy Hoa Kỳ luôn là thị trƣờng dẫn đầu về việc nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2013 và đều tăng tƣởng cả về quy mô và tốc độ, tăng 1,7 tỷ USD từ 6,9 tỷ USD năm 2011 lên đến 8,6 tỷ USD năm 2013.

Đối với thị trƣờng EU – đƣợc coi là thị trƣởng khó tính với nhiều rào cản thƣơng mại kể cả đối với hàng dệt may xuất khẩu có sự biến động nhẹ trong năm 2012 khi giá trị xuất khẩu sang thị trƣờng này giảm 0,1 tỷ USD so với năm 2011. Hai đối tác lớn của Việt Nam còn lại là Nhật Bản và Hàn Quốc thì cũng giống nhƣ Hoa Kỳ, đều đạt sự tăng trƣởng giá trị xuất khẩu trong giai đoạn 2011 - 2013.

Số liệu xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ trong giai đoạn 2011 – 2013 cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may cả nƣớc luôn đạt gần ngƣỡng 50%. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trƣởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,61 tỷ USD (Bảng 2.4). Đây là dấu hiệu tốt cho kỳ vọng tăng thị phần của dệt may Việt Nam tại thị trƣờng Hoa Kỳ nói riêng và các thị trƣờng khác nói chung hay nói cách khác là có thể thâm nhập sâu hơn nữa vào các thị trƣờng, kể cả các thị trƣờng khó tính, nhiều hàng rào kỹ thuật đối với dệt may Việt Nam từ trƣớc đến nay nhƣ EU, Nhật Bản là một điển hình.

Bùi Hằng Nga 30 Lớp: Kinh tế đối ngoại 1A

Bảng 2.4: Số liệu xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ giai đoạn 2011-2013

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2011

Năm 2012

Năm 2013 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang

Hoa Kỳ Tỷ USD 6,88 7,46 8,61

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cả

nƣớc Tỷ USD 14,04 15,09 17,95

Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu

dệt may cả nƣớc % 49,0 49,4 48,0

Tổng kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ Tỷ USD 16,93 19,67 23,9

Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu

của cả nƣớc sang Hoa Kỳ % 40,7 37,9 36,0

Nguồn: Tổng hợp từ Tin thương vụ ngày 03/03/2014 của Bộ Công thương và Phân tích định kỳ của Tổng cục Hải Quan.

Ngoài những yếu tố thuận lợi từ việc xuất khẩu sang các thị trƣờng thì phải thừa nhận một điều rằng tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may có dấu hiệu không bền vững: hoạt động xuất khẩu phụ thuộc vào việc nhập khẩu nguyên phụ liệu và GTGT xuất khẩu thấp, hàng dệt may xuất khẩu vẫn chủ yếu thực hiện theo phƣơng thức gia công (CMT) và do đó tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp tƣơng đối thấp và thiếu ổn định.

Một phần của tài liệu giải pháp để ngành dệt may việt nam tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 29)