Tại chƣơng 3 đã đề xuất một số giải pháp cho việc xây dựng chuẩn mực cho nhân lực KH&CN của Công ty, tuy nhiên, để hỗ trợ cho việc thực hiện các giải pháp này, tác giả Luận văn đề xuất một số khuyến nghị sau:
- Công ty cần sớm ban hành các quy chế liên quan đến việc quản lý nhân lực và các quy định liên quan mang tính pháp lý để việc thực hiện đƣợc thuận lợi;
- Xây dựng phần mềm quản lý nhân lực và đào tạo để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý;
- Việc xây dựng chuẩn mực cho nhân lực KH&CN không phải là việc làm đơn giản cho nên cần có cán bộ chuyên trách quản lý về vấn đề này hiện nay chƣa có;
- Công tác cán bộ phải giải quyết triệt để tránh để những cán bộ chƣa đủ năng lực và trình độ đảm nhiệm công việc quản lý vì nó tạo rào cản trong tiến trình phát triển của Công ty;
- Các trƣờng đại học cần quan tâm hơn đến chất lƣợng đào tạo và coi doanh nghiệp là các khách hàng của nhà trƣờng. Việc này làm thay đổi nhận thức và định hƣớng của nhà trƣờng hiện nay. Nếu làm tốt sẽ tạo uy tín rất tốt cho nhà trƣờng cũng nhƣ các doanh nghiệp sẽ giảm đƣợc chi phí lớn
80
trong việc đào tạo nhân viên. Tiết kiệm ngân sách cho xã hội và tạo thêm việc làm cho nền kinh tế.
Tóm lại, xuất phát từ thực tiễn quản lý và sử dụng nhân lực KH&CN trong các doanh nghiệp vận tải hàng không nói chung và qua khảo sát tại Công ty CPDVHH Nội Bài nói riêng, các giải pháp vừa mang tính khái quát vừa mang tính cụ thể, có thể vận dụng vào công tác quản lý nhằm đạt mục tiêu. Những đề xuất chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm. Nhƣng dù sao nó vẫn có vai trò trong hoạt động thực tiễn. Kinh nghiệm là cơ sở để chứng minh và hoàn thiện hệ thống lý luận.
81
KẾT LUẬN
Để phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều chính sách nhằm khuyến khích phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ. Tuy nhiên mỗi cơ quan đơn vị khác nhau cần có những yêu cầu phù hợp để phát huy hết vai trò và khả năng của nguồn nhân lực KH&CN góp phần tạo nên sự thành công trong hoạt động của mình. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế các doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tải hàng không đã bộc lộ những vấn đề bất cập liên quan đến các chính sách sử dụng nhân lực KH&CN tạo rào cản cho việc hội nhập hiệu quả. Đề tài này thực hiện nhằm làm sáng tỏ thực trạng sử dụng nhân lực KH&CN trong Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Hàng Hóa Nội Bài. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng chuẩn mực cho nhân lực KH&CN thích nghi với xu thế hội nhập. Thông qua kết quả khảo sát thực tế, đề tài rút ra một số kết luận sau:
(1) Trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp đã phát sinh những vấn đề bất cập đó là công tác sử dụng nhân lực. Việc sử dụng lại đội ngũ cán bộ quản lý từ mô hình cũ sang mô hình mới là hợp lý để đảm bảo tính ổn định và liên tục, tuy nhiên trƣớc yêu cầu hội nhập khi đội ngũ lao động này không đáp ứng đủ tiêu chuẩn thì chƣa đƣợc thay đổi kịp thời và tình trạng này kéo dài dẫn đến tạo ra rào cản cho sự phát triển doanh nghiệp. (2) Các doanh nghiệp vận tải hàng không nói chung, Công ty Cổ Phần Dịch
Vụ Hàng Hóa Nội Bài nói riêng, chƣa thực sự quan tâm đến nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng dịch vụ không đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng xuất phát từ việc thiếu chuẩn mực cho nhân lực KH&CN.
(3) Nguyên nhân của việc chênh lệch giữa thực trạng thực tế về trình độ chuyên môn của nhân lực KH&CN với chuẩn mực của ngành quy định là do các chính sách của Công ty về tuyển dụng, sử dụng và đào tạo nhân lực chƣa hiệu quả.
82
(4) Đề tài cũng làm rõ nguyên nhân của việc hội nhập kinh tế quốc tế không hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng là do trình độ tiếng Anh thấp. Số lƣợng ngƣời có trình độ tiếng Anh đáp ứng yêu cầu công việc còn quá mỏng gây khó khăn cho việc giao tiếp, trao đổi công việc và học hỏi những thành tựu khoa học và công nghệ mới cũng nhƣ các phƣơng pháp quản lý tiên tiến.
Qua các nội dung trình bày ở trên, một lần nữa tác giả Luận văn mong muốn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc xây dựng chuẩn mực cho nhân lực KH&CN trong các doanh nghiệp vận tải hàng không nhằm thích nghi với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần vào công cuộc hiện đại hoá ở nƣớc ta hiện nay. Đây là một vấn đề khó vì tƣơng đối mới, mà lại cần đƣợc giải quyết một cách tỉ mỉ, cụ thể, toàn diện và khoa học.
Với việc nghiên cứu tài liệu về chuẩn mực nhân lực KH&CN nói chung và về Công ty CPDVHH Nội Bài nói riêng , qua khảo sát thực tế tại Công ty và tổng hợp kết quả phỏng vấn, đề tài đã tiến hành phân tích cụ thể tình hình thực tế về nhân lực KH&CN ở một doanh nghiệp hàng không và đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng chuẩn mực cho nhân lực KH&CN của Công ty. Qua đây, tác giả hy vọng đóng góp đƣợc một số suy nghĩ và kinh nghiệm của mình về vấn đề này cho Công ty CPDVHH Nội Bài và cũng là cho các doanh nghiệp có sử dụng nguồn nhân lực KH&CN nói chung để chúng ta cùng tham khảo.
83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ƣơng (khoá VIII)- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997.
2. Các kết luận Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ƣơng (khoá IX) - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Tài liệu Hội nghị giáo dục đại học (tập 1, 2) - Hà Nội 25-27/9/2001.
4. Vũ Cao Đàm, Đánh giá Nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, HN, 2005.
5. Vũ Cao Đàm: Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KH-KT, HN, 2005.
6. Đặng Hữu: Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình CNH, HĐH - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.
7. Phạm Tất Dong: Định hƣớng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.
8. Lê Đình Tiến, Trần Chí Đức: Liên kết giữa NC-TK và Đào tạo SĐH ở Việt Nam - NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.
9. Nguyễn Thị Mùi: Vai trò của trƣờng đại học trong việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN của đất nƣớc (luận văn ThS, chuyên ngành Quản lý KH&CN) - ĐHKHXH&NV- Hà Nội 2001.
10.Nguyễn Thị Anh Thu (chủ biên): Đổi mới chính sách sử dụng nhân lực KH&CN trong cơ quan nghiên cứu và phát triển, NXB KHXH, HN, 2000. 11.Martin Hilb, Quản trị nhân sự tổng thể: Mục tiêu-Chiến lƣợc -Công cụ, NXB
Thống kê, HN, 2003.
12.Nguyễn Trọng Điều, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, HN, 2002.
13. George T. Milkovich, John W. Boudreau: Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê 2002.
84
14.Helmut Kromrey (l999), Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.
15.Nguyễn Thanh Thịnh, Đào Duy Tính, Lê Dũng (l999), Quy hoạch, phát triển hệ thống nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16.Alvin Toffer (1992), Cú sốc tƣơng lai, Nhà xuất bản Thông tin lý luận, Hà Nội
17. Alvin Toffer và Heidi Toffer (1996), Tạo dựng một nền văn minh mới, chính trị của làn sóng thứ 3, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Hội.
18.Alvin Toffer (1991), Thăng trầm quyền lực, tâp 1, Nhà xuất bản Thông tin lý luận, Ban khoa học xã hội Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh.
19.Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam (2006), Hội Thảo Chuyên Đề ” An Toàn-Chất Lƣợng Trong Vận Tải Hàng Không”.
20.Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam (2007), Thông tin chuyên đề Hàng không thế giới.
21.Dangerous Goods Regulation (2008), IATA. 22.Airport Handling Manual (2004), IATA. 23.Live Animal Regulation (2007), IATA.
24.Interchange Message Procedure (2006), IATA. 25.Principle Handling Cargo Manual (2006), IATA. 27.SITA: AIRCOM STATUS REPORT,10/1996
28. ROBERT P.CROW(1997), CIVIL AVIATION’S GLOBAL NECESSITY BYOND GPS BASE SYSTEM-IGSANS.
29.HOLDER’S GROUP(1998), STUDY OF CNS/ATM IMPLEMENTATION IN VIET NAM.
30.Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (1997), Chiến lƣợc phát triển ngành Hàng không dân dụng Việt Nam đến năm 2020.
85
31. Công ty cổ phần dịch vụ hàng hóa Nội Bài (2005), Định hƣớng chiến lƣợc phát triển từ nay đến 2015.
32.Công ty cổ phần dịch vụ hàng hóa Nội Bài (2005), Hệ thống tiêu chuẩn chức danh.
86
DANH SÁCH CÁ NHÂN THAM GIA PHỎNG VẤN
1. Mr Andrew Goh . Singapore Airlines Station manager in Ha Noi 2. Ms Suzanne Wong. Cathay Pacific Country Manager in Viet Nam 3. Mr Vincent Yu. Cathay Pacific Manager in Ha Noi
4. Mr Tatsuya Tojo. Japan Airlines International Co.Ltd Manager in Ha Noi 5. Mr S.K.Lee. Korean Air Manager in Ha Noi
6. Mr Phạm Quang Tiến. Trợ lý trƣởng đại diện Hãng hàng không Nhật Bản 7. Mrs Nguyễn Thị Tuyết. Trƣởng đại diện Hãng China Airlines
8. Ông Phạm Viết Thanh. Phó Tổng giám đốc Vietnam Airlines 9. Bà Phạm Thị Hà Trƣởng ban đào tạo Vietnam Airlines
10.Ông Nguyễn Đức Thông. Trƣởng phòng HC-KH Công ty CPDVHH Nội Bài
11.Ông Tạ Mạnh Hùng. Phó Giám Đốc Công ty CPDVHH Nội Bài
12.Ông Nguyễn Thế Anh. Trƣởng Bộ phận đào tạo Công ty CPDVHH Nội Bài
13.Ông Nguyễn Đức Minh. Giám đốc Công ty Giao nhận Softrans Ha Noi 14.Bà Nguyễn Thị Minh Thƣ. Giám đốc Công ty giao nhận vận tải IFTL 15.Ông Nguyễn Mạnh Tuấn. Trƣởng Ban hàng hóa Vietnam Airlines
87
PHỤ LỤC : Mẫu:. Phiếu mô tả công việc
(logo công ty) BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Mã số công việc: Chức danh công việc: Lần thay đổi:
Báo cáo cho -Giám Đốc -Phó Giám Đốc -Cán Bộ Phòng
Nhận báo cáo của: -Cán bộ đội các Đội sản xuất Mục tiêu công việc (Tiêu
chí đánh giá hiệu quả công việc):
Nhiệm vụ chính và quyền hạn
Nhiệm vụ :
Yêu cầu năng lực ( trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm)
Ngày Tên cán bộ/ nhân viên Ký tên
Ngày:
Chữ ký ngƣời phụ trách Ngay:
88
Mẫu phiếu điều tra về thực trạng nhân lực khoa học và công nghệ trong doanh nghiệp vận tải hàng không
Họ tên : Chức danh: Nơi công tác:
Câu hỏi: Theo anh, chị để nhân lực khoa học và công nghệ (nêu cụ thể các vị trí) của Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ hiện nay thì cần phải có những khả năng gì?
Stt Nội dung câu hỏi Giỏi Khá Trung bình Chỉ biết sơ sơ Không cần biết Ý kiến khác 1 Ngoại ngữ 2 Trình độ chuyên môn 3 Tin học 4 Kiến thức về thông lệ quốc tế 5 Kiến thức về luật pháp 4 Đạo đức nghề nghiệp
89 5 Khả năng làm việc theo nhóm 6 Thể lực 7 Năng lực quản lý/điều hành
Lƣu ý: Kết quả khảo sát này chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài
90
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *****
PHIẾU PHỎNG VẤN
Nhƣ Ông (Bà) đã biết, Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài là môt trong những doanh nghiệp vận tải Hàng không đang cung cấp các dịch vụ phục vụ hàng hóa cho các Hãng hàng không đang khai thác tại Việt Nam. Để quá trình hội nhập quốc tế đạt hiệu quả Công ty đã có những cố gắng nhất định nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực thông qua việc xây dựng chuẩn mực cho nhân lực KH&CN.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng chuẩn mực cho nhân lực KH&CN trong doanh nghiệp vận tải Hàng không thích nghi với xu thế hội nhập (nghiên cứu tại Công ty CPDVHH Nội Bài)”, để góp phần vào sự thành công của đề tài chúng tôi đê nghị Ông (Bà) tham gia trao đổi về những vấn đề sau đây:
Ý kiến nào Ông (Bà) tán thành, xin đánh dấu X hoặc điền vào chỗ trống. Chúng tôi xin cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của Ông ( Bà)
Câu 1: Xin Ông ( Bà ) cho biết đôi điều về bản thân:
Đơn vị công
tác:………
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ : ………
Thời gian công
tác:………...
Tham gia hoạt động công nghệ : Có………..; Không………
Nếu có tham gia thì làm gì : Quản lý ………; Trực tiếp trong dây truyền sản xuất
Câu 2: Ông ( Bà ) có ý kiến gì về :
91 Trình độ tiếng Anh của nhân lực KH&CN của Công ty
Trình độ tin học của nhân lực KH&CN của Công ty
Tính chuyên nghiệp của nhân lực KH&CN của Công ty
Câu 3: Ông (Bà) cho biết chuẩn mực của nhân lực KH&CN trong doanh nghiệp Vận tải Hàng không cần có những tiêu chí gì?
Câu 4: Ông ( Bà) cho biết chất lượng dịch vụ của Công ty hiện nay đang ở mức nào ? Rất tốt; tốt; chấp nhận được; kém; rất kém.
Câu 5: Ông ( Bà) có ý kiến gì về nhân lực KH&CN của Công ty hiện nay?để Công ty có thể hội nhập kinh tế quốc tế được hiệu quả.