Xây dựng lại tiêu chuẩn chức danh

Một phần của tài liệu Xây dựng chuẩn mực cho nhân lực KH&CN trong doanh nghiệp vận tải hàng không thích nghi với xu thế hội nhập (Trang 67)

Hiện nay tiêu chuẩn chức danh của Công ty CPDVHH Nội Bài cũng đã có từ khi thành lập nhƣng hầu hết khi xây dựng không tính đến các yếu tố thay đổi theo xu hƣớng phát triển. So với các yêu cầu đặt ra trong quá trình hội nhập cũng nhƣ những bài học có đƣợc trong quá trình thực hiện do vậy cần phải xây dựng lại tiêu chuẩn chức danh cho sát với thực tế. Với cách làm này luận văn nhận thấy có những điểm mạnh và hạn chế sau:

Ưu điểm:

-Xây dựng tiêu chuẩn chức danh một cách bài bản và sát với yêu cầu thực tế chính là cơ sở pháp lý đầu tiên để tiến hành đào tạo nhân viên đáp ứng với các chuẩn mực của ngành. Khi tiến hành đào tạo nhân viên thực tế phải bắt đầu vào các yêu cầu của tiêu chuẩn công việc mà nhân viên đó thực hiện vì vậy nếu

69

làm tốt việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh thì công tác đào tạo và sử dụng sau đào tạo sẽ có hiệu quả.

-Tiêu chuẩn chức danh còn làm động lực thúc đẩy ngƣời lao động phấn đấu vì họ đã biết đƣợc yêu cầu của công việc và so sánh với những gì họ có về mặt kiến thức chuyên môn, năng lực quản lý, kỹ năng và kinh nghiệm. Trong trƣờng hợp bản thân họ thấy thiếu, họ sẽ biết cách tự phấn đấu để đạt đƣợc. Việc Công ty công khai các tiêu chuẩn chức danh cho ngƣời lao động cũng giống nhƣ tạo ra các mục tiêu để bản thân ngƣời lao động biết và phấn đấu. Cách làm này cũng chính là cách vận dụng triệt để các công cụ quản lý để khuyến khích động viên và kích thích phát triển cái tôi của từng cá nhân.

-Tiêu chuẩn chức danh còn làm cơ sở để Công ty tiến hành tuyển dụng và xem xét đề bạt cán bộ, sử dụng nhân viên đúng với yêu cầu thực tế. Đảm bảo rằng việc sử dụng đúng ngƣời đúng việc.

- Xét trên góc độ đãi ngộ ngƣời lao động nếu không có tiêu chuẩn chức danh thì Công ty cũng không thể tạo đƣợc sự công bằng trong đãi ngộ. Đối với công việc đòi hỏi tiêu chuẩn cao thì cần đƣợc đãi ngộ tƣơng xứng, điều này sẽ làm cho ngƣời lao động yêu tâm công tác và cống hiến vì vậy tiêu chuẩn chức danh là điều kiện cần đầu tiên để Công ty có thể thực hiện đƣợc các mục tiêu khác nhằm nâng cao chất lƣợng nhân lực của mình.

Nhược điểm:

Mặc dù việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh là cần thiết nhƣng khi thực hiện nếu làm không tốt sẽ dẫn đến hậu quả xấu cho hoạt động chung của Công ty.Việc tiến hành xây dựng lại cũng tốn chi phí về nhân vật lực nhất định và phải mất một thời gian để thực hiện. Trong quá trình làm nếu không chọn đƣợc các chuyên gia biết đánh giá công việc thực tế và phân tích xem xét các yêu cầu của ngành một cách khoa học thì kết quả sẽ không đạt nhƣ mong muốn.

Mặc dù có những hạn chế nhất định nhƣng việc xây dựng lại tiêu chuẩn chức danh cho sát với sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh mới là việc cần làm ngay và để xây dựng đƣợc tiêu chuẩn chức danh sát với thực tế hạn chế các

70

nhƣợc điểm có thể xẩy ra trong quá trình xây dựng, luận văn đề xuất thực hiện theo các các bƣớc sau:

Bƣớc 1:

- Đánh giá lại từng vị trí công việc căn cứ các yêu cầu đặt ra từ khách hàng, từ quy định của IATA. Việc đánh giá này giao cho các nhà quản lý làm việc trực tiếp cho từng vị trí công việc. Chỉ có các cán bộ quản lý trực tiếp họ mới có thể có cách nhìn nhận chính xác cũng nhƣ các yêu cầu về chuyên môn. Trong quá trình đánh giá nếu những tiêu chí nào không phù hợp sẽ phải loại bỏ và các tiêu chí thiếu phải đƣợc bổ sung[U15].

Bƣớc 2:

- Xây dựng các tiêu chuẩn chức danh tại đơn vị theo hƣớng tất cả các vị trí đều phải có tiêu chuẩn chức danh. Đề rõ các loại bằng cấp bắt buộc và các trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học. Kinh nghiệm đòi hỏi mức độ nhƣ thế nào các khả năng khác liên quan đến công việc cũng phải liệt kê đầy đủ. Thời hạn đào tạo lại cho từng chuyên môn cũng đƣợc đƣa vào

[U16]trong phiếu mô tả công việc. Bƣớc 3

- Công ty thành lập hội đồng xem xét tiêu chuẩn chức danh có các thành viên gồm ban lãnh đạo công ty, cán bộ phụ trách phòng Tổ chức hành chính (TCHC), Phòng Điều hành (ĐH), cán bộ quản lý các đơn vị. Các ý kiến sẽ phân tích trên cơ sở ý kiến của thủ trƣởng đơn vị và có ý kiến phản biện để đảm bảo xây dựng đƣợc tiêu chuẩn chức danh sát với yêu cầu thực tế.

Bƣớc 4

- Gíam đốc công ty sẽ phê chuẩn tiêu chuẩn chức danh và triển khai cho các đơn vị thực hiện. Tiêu chuẩn mới sẽ đƣợc làm căn cứ để làm cơ sở tuyển dụng nhân sự, đào tạo nhân viên và sử dụng nhân viên.

71

Hình 3.1. Sơ đồ về xây dựng lại tiêu chuẩn chức danh

Bước 1 Đánh giá lại tiêu chuẩn chức danh tại đơn vị Bước 2 Xây dựng TCCD tại đơn vị Bước 3 Hội đồng xem xét quyết định Bước 4 Gíam đốc quyết định và triển khai Đánh giá trên cơ sở thực tế cong việc Không đạt Đạt Quyết định của Hội đồng Không đạt Đạt 3.3.2. Sát hạch chuẩn mực

Để xây dựng đƣợc chuẩn mực cho nhân lực KH&CN cần phải đƣợc thực hiện các công đoạn sát hạch chuẩn mực định kỳ. Việc sát hạch này phải dựa vào đặc điểm chuyên môn nghiệp vụ cụ thể.

Ưu điểm:

Khi thực hiện việc sát hạch chuẩn mực Công ty sẽ đánh giá đƣợc chất lƣợng thực tế về chuẩn mực của nhân lực KH&CN qua đó sẽ có những điều chỉnh kịp thời nhƣ thực hiện các phƣơng pháp tăng cƣờng năng lực chuẩn mực nhƣ đào tạo hoặc thay đổi các vị trí làm việc trong công việc quản lý nhân lực.

Nhược điểm:

Thực hiện sát hạch chuẩn mực có thể tạo ra áp lực cho ngƣời lao động và nếu thực hiện không tốt sẽ tạo ra một sự phản ứng từ ngƣời lao động và đặc biệt là nhóm lao động không đủ điều kiện đáp ứng đủ chuẩn mực. Việc thực hiện sát hạch nếu không khách quan sẽ dẫn đến tiêu cực trong Công ty vì thế cần phải thận trọng khi thực hiện. Trong môi trƣờng doanh nghiệp cạnh tranh thì một sự

72

thay đổi nhỏ liên quan đến quyền lợi ngƣời lao động cũng cần đƣợc tính toán và thực hiện thận trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tránh những hạn chế có thể phát sinh trong quá trình thực hiện, luận văn đề xuất phƣơng pháp thực hiện theo phƣơng án có thể mời chuyên gia, tổ chức bên ngoài thực hiện nếu xét thấy năng lực của chuyên gia hay tổ chức đó phù hợp. Trƣờng hợp những chuyên môn sâu không có các chuyên gia bên ngoài đáp ứng thì có thể thực hiện trong Công ty :

Đối với trình độ tiếng Anh

+ Đề xuất lấy theo tiêu chuẩn của TOEIC và dựa vào kết quả đánh giá của TOEIC để làm tiêu chí xây dựng chuẩn mực. Hai năm một lần Công ty phải tổ chức cho nhân viên thi lại và lấy chứng chỉ trình độ. Các trƣờng hợp không đạt sẽ phải tự học ngoài giờ để đảm bảo thời gian nhanh nhất có đủ trình độ tiếng anh theo quy định.

Đối với trình độ chuyên môn

+Tổ chức sát hạch chuẩn về chuyên môn hai năm một lần đối với các chuyên môn theo quy định của IATA bao gồm:

- Chuyên môn về kiến thức hàng không, quản lý, khai thác sân bay, luật hàng không, các quy định của IATA;

- Chuyên môn về khoa học và công nghệ máy bay, kiến thức về khai thác thƣơng mại máy bay;

- Kiến thức về an ninh an toàn hàng không;

- Kiến thức về phục vụ hàng hóa nguy hiểm, hàng đặc biệt.;

Do đặc thù kiến thức chuyên ngành cho nên chỉ có thể mời chuyên gia bên ngoài trong một số lĩnh vực, phần còn lại Công ty cần tự tổ chức thực hiện theo hƣớng :

+ Các chuyên gia của Công ty và các giáo viên kiêm nhiệm ra ngân hàng câu hỏi thi và tổ chức hội đồng xem xét đề thi phù hợp sau đó tiến hành cho

73

nhân viên thi theo hình thức cuốn chiếu để đảm bảo quân số làm việc không bị ảnh hƣởng.

+ Đối với kiến thức phục vụ hàng hóa nguy hiểm, Công ty nên chọn giải pháp mời chuyên gia của IATA sang dạy và tiến hành các hình thức đào tạo từ xa do IATA tổ chức. Theo quy định của IATA học viên phải đạt 80/100 điểm thì đƣợc coi là đạt yêu cầu từ 90 đến 100 điểm là mức suất sắc. Thời gian đào tạo lại là 2 năm/ lần. Chi phí cho việc thuê giáo viên của IATA sang dạy thƣờng khá cao. Theo thực tế hiện nay nếu thuê 01 giáo viên có trình độ tiến sỹ sang dạy khóa học về hàng nguy hiểm thời lƣợng 2 tuần thì chi phí khoảng 20 nghìn USD không kể vé máy bay, ăn ở đi lại tổng cộng khoảng 25 nghìn USD. Mỗi khóa theo quy định của IATA không quá 15 ngƣời.

Nếu chọn phƣơng án học từ xa thì phải thuê 01 thầy hƣớng dẫn thời gian khoảng một tuần với chi phí là 6500 USD sau đó học viên tự làm bài thi và gửi ra nƣớc nƣớc ngoài chấm. Kết quả sẽ đƣợc gửi về Công ty trong vòng một tháng.

Chi phí cho việc đào tạo hàng nguy hiểm thƣờng cao hơn chi phí cho các chuyên ngành khác nhƣng đó là yêu cầu bắt buộc của IATA và của các hãng hàng không trên thế giới hiện nay.

Sát hạch đối với kiến thức chuyên ngành phục vụ hàng không:

Nếu chọn phƣơng án tự tiến hành thì chi phí rẻ nhƣng chất lƣợng cũng nhƣ uy tín về trình độ không bằng IATA tổ chức. Theo quy định các kiến thức chung này phải đƣợc tổ chức kiểm tra 3 năm/lần. Trong giai đoạn hiện nay phƣơng án tự tổ chức thi kiểm tra kiến thức chuyên ngành là phù hợp. Để đảm bảo chất lƣợng cần tập trung vào một số vấn đề sau:

+Thành lập hội đồng ra đề thi và tổ chức thi tuyển: Công tác ra đề cần đảm bảo tính khái quát, tính đại diện cho các chuyên môn cần thiết.Tổ chức thi phải đảm bảo nghiêm túc và khách quan hơn nữa bố trí thời gian hợp lý để không làm ách tắc quá trình hoạt động hàng ngày của Công ty.

74

+Việc tiến hành tổ chức kiểm tra không thể làm đồng bộ cho nên có thể làm theo hình thức cuốn chiếu theo từng đơn vị hoặc theo từng cá nhân. Kết quả thi sẽ đƣợc bộ phận quản lý đào tạo và quản lý nhân sự theo dõi từ đó xây dựng đƣợc kế hoạch của từng cá nhân để theo dõi và đặt ra mục tiêu để phấn đấu.

3.4. Nhóm giải pháp tăng cƣờng khả năng đáp ứng chuẩn mực

Thực hiện nhóm giải pháp này có những ƣu nhƣợc điểm sau:

Ưu điểm:

- Tiết kiệm chi phí đào tạo vì giáo viên của Công ty cho nên chi phí sẽ thấp hơn thuê giáo viên bên ngoài;

- Tiết kiệm thời gian đối với đào tạo tại chỗ vì đối tƣợng là ngƣời lao động của Công ty có thể kết hợp vừa học vừa làm;

- Hiệu quả của việc đào tạo sẽ tốt hơn đào tạo bên ngoài vì môi trƣờng đào tạo và nơi làm việc là một hơn nữa giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực tế, ngƣời học và ngƣời dạy gần gũi nhau, dễ hòa đồng.

- Với hình thức đào tạo liên kết với các trƣờng Đại học sẽ tận dụng đƣợc ƣu thế của các trƣờng Đại học về chuyên môn giảng dạy và quản lý đào tạo, kết hợp với doanh nghiệp để theo dõi đánh giá thì hiệu quả về thực hiện sau đào tạo sẽ tốt hơn. Tránh đƣợc việc các trƣờng đào tạo nhân lực ra nhƣng doanh nghiệp không sử dụng đƣợc. Đồng thời các trƣờng Đại học sẽ xác định đƣợc nhu cầu chính xác từ doanh nghiệp

- Với việc thay đổi các chính sách đãi ngộ cho ngƣời lao động sẽ tạo động cơ thúc đẩy ngƣời lao động phấn đấu vì thế chất lƣợng của chuẩn mực nhân lực khoa học và công nghệ sẽ đƣợc duy trì.

Nhược điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với đào tạo tại chỗ, kinh nghiệm giảng dạy có thể bị hạn chế vì giáo viên chƣa đƣợc đào tạo chuẩn về kỹ năng giảng dạy theo hệ thống giáo dục hiện hành;

- Việc biên soạn giáo trình sẽ mất nhiều thời gian hơn và khó đáp ứng chuẩn vì không có sự đồng nhất;

75

- Chi phí cho công cụ giảng dạy và phòng học lớn nếu Công ty tự thực hiện

- Khi xây ban hành lại chính sách thì lãnh đạo Công ty sẽ tạo ra áp lực mới cho ngƣời lao động cho nên có thể có những phản ứng tiêu cực vì vậy cần thận trọng ban hành và thực hiện phải đảm tuần tự tránh tƣ tƣởng nóng vội.

3.4.1. Đào tạo tại chỗ

Qua thực tế cho thấy, việc đào tạo tại chỗ là một trong những cách làm hiệu quả để giúp cho nhân lực của Công ty có thể thích nghi với các yêu cầu công việc. Hiện nay sau khi tuyển dụng, mặc dù nhân lực đƣợc tuyển đã qua học các trƣờng đại học nhƣng khi vào làm việc thực tế thì không áp dụng đƣợc do vậy dẫn đến nhu cầu phải đào tạo từ đầu. Trong ngành vận tải hàng không hiện nay đã có Học viện Hàng không tại thành phố Hồ Chí Minh chuyên đào tạo nhân lực cho ngành, tuy nhiên thực tế chất lƣợng đào tạo không sát với thực tế công việc cho nên vẫn phải đào tạo lại. Một bộ phận lớn của nhân lực hiện nay đƣợc đào tạo từ các trƣờng đại học, cao đẳng trong nƣớc cũng có điểm chung nhƣ vậy. Điều này phản ánh việc chất lƣợng đào tạo nói chung của các trƣờng đại học, cao đẳng không sát với thực tế của doanh nghiệp.

Từ khi thành lập Công ty cho đến nay hàng năm kinh phí đào tạo đƣợc Hội đồng quản trị duyệt chi ở mức khá nếu so sánh với nhiều doanh nghiệp khác (khoảng 2 tỷ/ năm) . Tuy nhiên kết quả đào tạo vẫn chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn vì một số nguyên nhân. Dựa vào các kết quả phân tích ở trên. Luận văn đề xuất cải tiến phƣơng thức quản lý và đào tạo nhƣ sau:

Về giáo viên

Hiện nay số giáo viên có đủ trình độ và kinh nghiệm giảng dạy quá ít. Nếu xét theo các tiêu chuẩn của IATA thì chỉ có 3 ngƣời đủ tiêu chuẩn về cả trình độ tiếng Anh lẫn trình độ nghiệp vụ và kỹ năng giảng dạy. Trong khi đó, việc thực hiện giảng dạy chỉ là kiêm nhiệm cho nên số thời gian tập trung cho công tác nghiên cứu và giảng dạy còn hạn chế. Do vậy việc đầu tiên là phải bồi dƣỡng bằng cách cử cán bộ đi học về làm hạt nhân để tham gia giảng dạy. Việc cử đi học thêm không nên chỉ tập trung vào các trung tâm của IATA mà có thể gửi đi

76

học tại các trung tâm của các hãng hàng không lớn trong khu vực nhƣ Trung tâm đào tạo của Hãng Hàng không Cathay Pacific hoặc Trung tâm đào tạo của Singapore airlines.

Việc tiêu chuẩn hóa giáo viên cũng phải đƣợc thực hiện nhằm đảm bảo chất lƣợng trong việc đào tạo nhân viên.

Về giáo trình đào tạo

Hiện nay Công ty vẫn chƣa có bộ giáo trình chuẩn để làm cơ sở cho việc dạy học và tra cứu. Việc biên soạn phải thực hiện một cách khoa học đảm bảo đáp ứng đƣợc các yêu cầu về hàm lƣợng kiến thức theo quy định của ngành và yêu cầu công việc. Bên cạnh các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ thì các kiến thức về xây dựng tính chuyên nghiệp cũng phải tính đến để đào tạo cho ngƣời lao động.

Trong các yêu cầu về chuyên môn khi xây dựng giáo trình nếu xét thấy

Một phần của tài liệu Xây dựng chuẩn mực cho nhân lực KH&CN trong doanh nghiệp vận tải hàng không thích nghi với xu thế hội nhập (Trang 67)