Các cơ quan QLHCNN cấp tỉnh và huyện thuộc đối tƣợng áp dụng bộ TCVN ISO 9001:

Một phần của tài liệu Đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở Hà Nam (Trang 39)

I. Tổng quan về hoạt động QLHCN ở Hà nam A Khái quát vị trí địa lý điều kiên tự nhiên xã hội:

a.Các cơ quan QLHCNN cấp tỉnh và huyện thuộc đối tƣợng áp dụng bộ TCVN ISO 9001:

ở tỉnh Hà nam có các cơ quan sau:

UBND tỉnh có 19 cơ quan chuyên môn thuộc bao gồm các cơ quan sau: 1. Sở Nội vụ.

2. Sở Tài chính.

3. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ.

4. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 5. Sở Công thƣơng.

6. Sở Xây dựng.

7. Sở Giao thông vận tải.

8. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng. 9. Sở Khoa học và Công nghệ. 10.Sở Giáo dục và Đào tạo. 11.Sở Y tế.

12. Sở Văn hóa-Thể thao. 13. Sở Tƣ pháp.

14.Sở Lao động-Thƣơng binh và Xã hội. 15.Thanh tra nhà nƣớc.

16. Sở thông tin và truyền thông. 17.Văn phòng UBND tỉnh.

33

18.Ban quản lý khu Công nghiệp tỉnh 19. Ban dự án thể thao tỉnh

Có 06 UBND huyện và Thành phố trực thuộc bao gồm 11 phòng ban chuyên môn nghiệp vụ sau:

1. Phòng y tế 2. Phòng Địa chính.

3. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 4. Phòng Kinh tế Công nghiệp.

5. Phòng Tài chính-Kế hoạch 6. Phòng nội vụ

7. Lao động vàThƣơng binh và Xã hội. 8. Phòng Văn hóa-Thông tin và Thể thao. 9. Phòng Giáo dục-Đào tạo.

10.Thanh tra huyện

11.Văn phòng HĐND và UBND huyện.

Riêng thành phố có thêm phòng Đô thị

Các sở, ngành thuộc UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc ngành nghề lĩnh vực đƣợc phân công trên địa bàn toàn tỉnh, do UBND tỉnh quản lý toàn diện đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của các bộ ngành dọc Trung ƣơng. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy bên trong của các sở ngành do UBND tỉnh quy định cụ thể. Các sở ngành triển khai thực hiện nhiệm vụ theo quy định của UBND tỉnh và hƣớng dẫn của cơ quan bộ ngành dọc cấp trên.

34 b. Về đội ngũ cán bộ Công chức (Bảng 2) Số

TT Cơ quan đơn vị Tổng

Chia theo trình độ đào tạo

Chuyên môn Chính trị Tin học Anh văn Ngoại ngữ #

T S TH sĩ sĩ ĐH CĐ Tr cấp còn lai CC Tr cấp Cử nhân Cơ sở Cử nhân Cơ sở Cử nhân Cơ sở 1 Văn phòng UBND tỉnh 43 1 2 23 5 7 7 9 30 1 22 2 2 Sở nội vụ 44 31 1 2 12 4 34 39 3 Sở tài chính 41 36 1 1 3 10 22 1 36 1 37 4 Sở KH&ĐT 26 22 4 7 18 26 26 5 Sở xây dựng 22 16 1 4 2 17 17 2 6 Sở GT vận tải 47 33 2 4 2 3 37 25 19 7 Sở LĐ-TB&XH 27 24 1 2 3 21 1 21 19 8 Sở TN và MT 38 1 35 2 2 4 7 1 34 35 9 Sở GD&ĐT 46 6 30 1 1 2 4 16 2 34 1 32 1 10 Sở Y tế 44 10 25 7 2 8 11 42 33 11 Sở NN&PTNN 116 1 14 67 3 16 16 8 21 91 80 1 12 Sở KH&CN 28 4 17 1 1 5 4 23 23 13 Sở Công thƣơng 61 50 8 6 10 6 31 2 61 36 1 7 14 Văn hoá TDTT 33 2 22 3 4 2 5 15 1 31 25 3 15 Sở tƣ Pháp 26 24 1 1 4 5 1 26 26

35 16 Thanh tra tỉnh 25 22 1 2 7 15 21 19 17 Sở TT& TT 15 11 2 1 1 2 2 1 13 1 13 18 Ban QL KCN 9 7 1 1 2 1 9 9 19 UBND TP P.lý 78 1 57 2 7 1 10 20 1 48 27 1 20 UBND Kim bảng 79 51 3 22 3 11 18 2 69 32 1 21 UBND Bình lục 70 58 10 2 14 43 1 57 50 2 22 UBND Lý nhân 75 1 53 1 9 8 9 12 57 43 2 25 23 UBND Duy tiên 70 49 6 15 10 21 1 42 31 3 24 UBND Thanh liêm 74 48 5 17 4 10 44 1 64 59 6

Tổng số 1.141 2 41 808 40 134 75 165 402 16 909 4 742 6 54 Đã có những bƣớc chuyển cơ bản trong tuyển dụng, đánh giá, quản lý sử dụng cán bộ, công chức.

Thông qua quá trình làm việc để từng bƣớc tuyển chọn bổ sung đội ngũ cán bộ, công chức cho các đơn vị. Coi trọng chất lƣợng cán bộ, luôn chỉ đạo các ngành chức năng tuân thủ quy trình để lựa chọn cán bộ đủ tiêu chuẩn bổ sung cho các đơn vị. Nhất là việc đề bạt bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo phải xuất phát từ quy hoạch, đào tạo-bồi dƣỡng cán bộ của các đơn vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuyển chọn, quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức.

Từ năm 1998 đến nay tỉnh đã tổ chức thi tuyển cán bộ, công chức 244 công chức ngạch Quản lý hành chính Nhà nƣớc. Các kỳ thi nhìn chung đảm bảo nghiêm túc đúng các quy định của Nhà nƣớc.

Việc đánh giá sử dụng cán bộ, công chức thực hiện việc đánh giá cán bộ, công chức hàng năm. Đã gắn chặt việc đánh giá cán bộ với sử dụng cán bộ. Trong thời gian qua việc bổ nhiệm cán bộ từ cấp phòng trở lên đã tuân thủ đúng các quy trình bổ nhiệm đảm bảo chất lƣợng đƣợc dƣ luận đồng tình ủng hộ.

36

Đi đôi với việc đổi mới việc tuyển dụng, quản lý và sử dụng cán bộ tỉnh đã quan tâm đến công tác đào tạo-bồi dƣỡng. Mở rộng các loại hình đào tạo. Các đơn vị đã tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, công chức tham gia học tập. Công tác đào tạo-bồi dƣỡng cán bộ, công chức đã góp phần khắc phục đƣợc những hẫng hụt trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ, công chức. Từ năm 1997 đến hết năm 2003 toàn tỉnh đã đào tạo-bồi dƣỡng đƣợc 41.000 lƣợt cán bộ, công chức và cán bộ chính quyền cơ sở xã, phƣờng, trƣởng thôn xóm. Tính trung bình mỗi năm số cán bộ, công chức và số cán bộ chính quyền cơ sở đƣợc đào tạo-bồi dƣỡng đạt 20% tổng số cán bộ, công chức và 50% cán bộ chính quyền cơ sở. Bên cạnh việc tăng số lƣợng cán bộ, công chức đƣợc đào tạo-bồi dƣỡng chúng ta đã từng bƣớc đổi mới nội dung, chƣơng trình nâng cao chất lƣợng đào tạo-bồi dƣỡng và dành một phần kinh phí thoả đáng cho công tác đào tạo-bồi dƣỡng

Một phần của tài liệu Đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở Hà Nam (Trang 39)