IV. chính sách về hoạt động Công vụ 1.Vấn đề xây dựng chuẩn về Công vụ
4. Nguyên tắc xây dựng chuẩn Công vụ
4.1. Công vụ là một qúa trình, là một giải pháp hành động (làm) đƣợc.
Khi hoàn chỉnh chuẩn công vụ ngƣời ta phải thấy việc hành động nhƣ thế nào ? chứ không đƣợc nêu nguyên tắc nhƣ một số qui trình hiện nay thiếu đi mặt lƣợng.
4.2. Chuẩn Công vụ là chuẩn so sánh phải bao gồm các tiêu chí về lượng
trong mối quan hệ với chất.
Về lƣợng trong công vụ : Do có nhiều hành vi khác nhau nên tiêu chí về lƣợng cũng khác nhau nhƣng có các nhóm không thể thiếu là : Làm với bao nhiêu thời gian ?, Làm với định mức chi phí bao nhiêu tiền ? Nguồn lƣc về lao động cần có trình độ gì ? ngạch bậc công việc bao nhiêu ?, mã ngạch thế nào ? Số lƣợng kết quả công việc bao nhiêu ?.vv..
4.3. Hoạt động theo chu kỳ : Hoạt động theo chu kỳ tạo ra sản phẩm cụ thể hoạc chu kỳ các dịch vụ có sự lặp đi, lặp lại hoạc chu kỳ các dịch vụ có sự lặp đi, lặp lại
4.4. Tồn tại theo chu kỳ: Phù hợp chu kỳ quản lý tồn tại phát triển qua các giai đoạn nhất định sẽ phải đƣợc điều chỉnh bổ xung cho phù hợp: giai đoạn nhất định sẽ phải đƣợc điều chỉnh bổ xung cho phù hợp:
- Nêu không có chu kỳ ổn định trong khoảng thời gian nhất định thì Chuẩn công vụ không còn là chuẩn để so sánh
67
- Nhƣng không thay đổi thì đến lúc chuẩn công vụ không còn phù hợp nữa .
4.5. Sản phẩm phải xác định đƣợc:
- Sản phẩm của công vụ đƣợc xác định trƣớc theo thiết kế chặt chẽ
- Sản phẩm sai thiết kế sẽ bị loại coi nhƣ là phế phẩm. Cần bổ xung chế độ trách nhiệm với thiệt hại do sai của công chức
4.6. Công vụ phải có Tính tin cậy: Tin cậy về hoạt động/ quá trình/ sản phẩm (số lƣợng/chất lƣợng) phẩm (số lƣợng/chất lƣợng)