CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VỚI CÔNG VỤ ĐỂ HOẠT ĐỘNG QLHCNN THEO TCVN 9001:2000 NÂNG CAO SỰ THOẢ MÃN

Một phần của tài liệu Đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở Hà Nam (Trang 33)

ĐỘNG QLHCNN THEO TCVN 9001:2000 NÂNG CAO SỰ THOẢ MÃN YÊU CẦU NGUỜI DÂN

1. Là một tất yêu do mối quan hệ giữa Công nghệ Cụ thể và Công nghệ áp dụng chung qui định. nghệ áp dụng chung qui định.

Nhƣ phân tích ở phần trên ta thấy rằng:

- TCVN ISO 9001:2000 là một công nghệ áp dụng chung - Công vụ là Công nghệ cụ thể

28

Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 mô tả điều phải làm để xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng nhưng không nói làm thế nào để xây dựng nó.

Trong quan hệ Công vụ và hệ thống quản lý chất lượng Công vụ cho ta biết việc làm thế nào?

Chỉ có sự thống nhất ở cùng một mục tiêu và trình độ Công nghệ trong yêu cầu chung của bộ tiêu chuẩn với Công vụ, thì mới đạt mục tiêu của cả hệ thống là sự hài lòng của ngƣời dân.

Theo nguyên tắc “ Chỉ có kết quả tốt khi quá trình tạo ra nó có kết

quả tốt” . Quá trình Công vụ Quyết định đến kết quả thực hiện của hệ thống

quản lý chất lƣợng theo bộ TCVN ISO 9001:2000.

Ngƣợc lại hệ thống quản lý chất lƣợng theo bộ TCVN ISO 9001:2000 tác động vào quá trình công vụ theo nguyên tắc “ Chỉ duy trì đươc kết quả tốt khi quản lý tốt quá trình tạo ra nó”. Vì nó thuộc hệ thống quản lý nên nó tác động

tích cực vào quá trình tạo ra sản phẩm

2.Củng cố hoạt động Công vụ là một vấn đề có thể thực hiện đƣợc. Thứ nhất: Các quá trình công vụ ở nước ta đều có mục tiêu thống nhất Thứ nhất: Các quá trình công vụ ở nước ta đều có mục tiêu thống nhất

là phục vụ nhân dân.

Một bộ phận Công vụ thuộc cơ quan quyền lực nhà nƣớc nhƣ các cơ quan thuộc khối nội chính (Công an, quân đội); Các bộ phận thực hiện chức năng Thanh tra Kiểm tra và Giải quyết đơn thƣ khiếu lại tố cáo, thuế, quản lý thị trƣờng, Kiểm lâm.vv... Bản chất là các cơ quan cƣỡng chế nên không thể làm hài lòng khách hàng một cách trực tiếp, nhƣng bản chất của nó vẫn là bảo vệ đông đảo nhân dân, vì thế có thể các công vụ này áp dụng trực tiếp bộ tiêu chuẩn không hiêu quả nhƣng nó không tác động liên quan là mất mục tiêu làm hài lòng khách hàng của các cơ quan QLHCNN khác.

Các loại công vụ có mục tiêu làm hài lòng ngƣời dân ở mức độ trực tiếp khác nhau nhƣ: Công vụ làm dịch vụ công là tính chất trực tiếp nhất với dân

29

Công vụ theo lĩnh vực chuyên môn

Công vụ thanh tra kiểm tra.

Mức độ thể hiện mục tiêu khác nhau nên nó cũng ảnh hƣởng khác nhau đến kết quả làm hài lòng ngƣời dân cũng có khác nhau.

Thứ hai: Năng lực Công nghệ của Công vụ hiện nay có thể cho phép chúng ta củng cố Công vụ để thực hiện mục tiêu làm hài lòng khách hàng.

Điểm năng lực Công nghệ thấp nhất là QLHCNN theo kinh nghiệm.

Theo PGS TS Vũ Cao Đàm trong Công nghệ luận có đƣa ra các cấp độ năng lực Công nghệ trong “Công nghệ luận” nhƣ sau:

Năng lực vận hành Năng lực làm chủ Năng lực sao chép Năng lực cải tiến

Chúng ta có thể hoàn chỉnh nhiều công vụ đạt tiêu chí Công nghệ bởi các yếu tố sau:

- Trình tự thủ tục ở nhiều công vụ đã đƣợc xây dựng và thực hiện nhiều năm nay

-Trình độ Công chức nhiều lĩnh vực đã đạt yêu cầu -Hạ tầng kỹ thuật và thông tin đƣợc cải thiện

-Tổ chức bộ máy khá chặt chẽ và có thể củng cố đƣợc

3. Củng cố hoạt động Công vụ khi áp dụng HTQLCL TCVN ISO 9001:2000 phải là chuẩn hoá Hoạt động công vụ : 9001:2000 phải là chuẩn hoá Hoạt động công vụ :

- Muốn chuẩn hoá hoạt động công vụ thì điều đầu tiên là ta phải xây dựng các Chuẩn công vụ. Đó là các Công vụ có những thao tác định lƣợng cụ thể theo ngạnh bậc công việc, theo định mức Kinh tế kỹ thuật và tạo ra sản phẩm là các dịch vụ làm hài lòng ngƣời dân, là mẫu công vụ gốc để so sánh các công vụ khác.

30

- Thể chế các mẫu Công vụ chuẩn thành Qui chuẩn bắt buộc phải thực

hiện trong QLNN ở từng lĩnh vực.

- Xây dựng hệ thống chính sách để đƣa hoạt động công vụ trong QLNN sát với Công vụ chuẩn.

- Áp dụng bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2000 đồng thời với chuẩn hoá hoạt động Công vụ là mô hình tối ƣu nhất trong chính sách

31

Kết luận Chương I

Sau khi phân tích vai trò đánh giá hạn chế về mặt Công nghệ hoạt động QLHCNN theo bộ TCVN ISO 9001:2000, chương I được tóm tắt ở những điểm sau:

1. Làm rõ các khái niệm và phạm trù về Đánh giá là gỡ? Chuẩn mực đánh giá là gỡ? Đánh giá hạn chế là gỡ? ISO là gỡ? Bộ tiờu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 là gỡ? Khỏch hàng/Cụng dõn, Hệ thống quản lý chất lượng là gỡ? Khái niệm Công nghệ, đặc điểm Công nghệ; Công nghệ áp dụng chung, Công nghệ cụ thể, Khỏi niờm về Cụng vụ, quỏ trỡnh Cụng vụ, đặc điểm và các loại Công vụ.

2. Từ các mối quan hệ giữa các khái niệm, phạm trù trên cho phép ta xác định: Đánh giá về mặt Công nghệ hoạt động QLHCNN theo bé TCVN ISO 9001:2000 là đánh giá mức độ hài lòng của người dân. Thông qua xác định bé TCVN ISO 9001:2000 là một Công nghệ và là Công nghệ áp dụng chung gợi mở

cho ta đi tìm Công nghệ cụ thể là gì?. Từ việc xác định Công nghệ áp dụng chung là: những yêu cầu phải làm. Còn quá trình công vụ là: Việc làm nó như thế nào?. Vậy Công nghệ cụ thể trong hoạt động QLHCNN là Công vụ. Đối

chiếu với chính sách áp dụng ta thấy thiếu phần chính sách với Công vụ. Chính sách áp dụng bộ tiêu chuẩn này cần có chính sách với Công vụ.

3. Chính sách với hoạt động Cụng vụ trong QLHCNN nhằm nõng cao sự hài lũng của người dân, là một tất yếu khách quan, và là một vấn đề hiện thực có thể thực hiện, mô hỡnh hợp lý nhất khi ỏp dụng bộ TCVN ISO 9001:2000 là đồng thời với Chuẩn hoá hoạt động Công vụ .

31 Chƣơng II Đánh giá về mặt công nghệ

thực trạng hoạt động qlhcnn theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 ở Hà Nam; chính sách về hoạt động Công vụ

Một phần của tài liệu Đánh giá những hạn chế về mặt công nghệ, hoạt động quản lý nhà nước theo bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 2000 ở Hà Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)