Hiện trạng vấn đẽ nghiên cứu

Một phần của tài liệu Những nguyên tắc soạn thảo giáo án cho giờ dạy ngoại ngữ có hỗ trợ của công nghệ Multimedia (Trang 40)

CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG DẠY-HỌC NGOẠI NGỮ

2.1.1. Hiện trạng vấn đẽ nghiên cứu

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ tin học, nền giáo dục của tất cả các nước đang tìm cách ứng dụng công nghê mới mẻ này vào các họat động giáo dục, biên soạn các phần mềm ngày một chất lượng hơn. Số lượng các phần mềm dạy - học ngoại ngữ tại các nước công nghiệp phát triển nhiều đến mức có thể nói rằng dạy - học ngoại ngữ là môi irường cho phép sử dụng hết sức hiệu quả những phát minh kỹ thuật trong lĩnh vực này. Tin học Multimedia được đưa vào đất nước ta từ 7 - 8 năm nay. Trên thị trường đã thấy một số các chương trình dạy - học ngoại ngữ. Hầu hết các phần mềm này đều được biên soạn ở nước ngoài. Trung tám nghiên cứu và ứng dụng tin học vào dạy - học ngoại ngữ thuộc trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội đã bước đầu sưu tầm được một số lượng các phần mềm đáng kể : tám chục chương trình dạy học tiếng Anh, bốn chục chương trình tiếng Pháp, hơn ba chục chương trình tiếng Nga, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nhật. Kể từ hơn một năm nay, cũng đã thấy trên thị trường một vài phần mềm dạy - học tiếng Anh, tiếng Pháp được biên soạn tại Việt Nam : English Study (Nhà xuất bản Đồng Nai), một số chương trình luyện tiếng Anh cho học sinh phổ thông (Nhà xuất bản Giáo dục),...

Hầu hết các phần mềm được đưa vào thị trường Việt Nam bằng những con đường không chính thống. Một vài chương trình tiếng Anh như Dynamic Ể á í ntỊiiựin iăr bihi utạn ụỉáờ án rjiữ ạiằ (iạạ nụớựì tĩíịũ tttíi Hí hũ trự eìíẨL eôtiự nạ/tỉ tnuíLimtdia [H ù i Q lạọ* O á n h - rĩrtin ụ tâ m M u U im td ia - Ợrư&nạ fĐ ’3 {/ÌƯ Ìl - rtì1 fiQ íị ~Jt/ỈL

t à i t u jj t ii n c ứ u UtJUL h ạ t. tấ p . <D ại h ạ t. Q ịús* ạ ìa J C à <HẠi - M ã i ã Q fti 0 1 -0 7

English, Langue Master v.v... có được giới thiệu quảng cáo, song chỉ được nhấn mạnh ở góc độ thương mại, còn phần phương pháp dạy - học với những

nguyên tắc giáo học pháp thì gần như bị bỏ qua hoặc để mặc cho người học

tự mày mò xây dựng cho mình phương pháp tự học. Ngày cả phần mềm "I speak English" biên soạn tại Mỹ được sử dụng ở một vài cơ sở đào tạo ngoại ngữ trong nước như Trung tâm ngoại ngữ CADASA (thành phố Hồ Chí Minh) hoặc đã sử dụng tại Trung tâm ngoại ngữ Bách Khoa (Hà nội), qua tìm hiểu chúng tổi nhận thấy tại các trung tâm này người giáo viên cũng như người học còn đang bỡ ngỡ trong việc khai thác các chương trình dạy - học này.

Nguyên nhân của tình trạng này là chúng ta đang thiếu những công trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá, phân loại các phần mềm dạy - học ngoại ngữ có sử dụng công nghệ multimedia. Những phân tích, đánh giá các phần mềm này chỉ ra cho chúng ta những khả nãng đáp ứng các yêu cẩu cụ thể cho từng đối tượng của từng phần mềm. Nó cũng cảnh báo cho người sử đụng những mặt hạn chế của một phần mềm cụ thể, giúp cho người học chủ động tìm các phần mềm khác bổ trợ nhằm đạt được yêu cầu đề ra.

Một vai trò không kém phần quan trọng cùa việc phân tích, đánh giá, phán loại các phần mềm dạy - học ngoại ngữ là cung cấp cho những nhà biên soạn các phần mềm những kinh nghiệm nhờ đó họ có thể biên soạn được những họat động phát huy mạnh mẽ các ưu thế của Công nghệ tin học và hạn chế tối đa các yếu điểm của công nghệ này.

Để có thể tiến hành phân tích, đánh giá, phân loại các phần mềm dạy-học ngoại ngữ sử dụng công nghệ multimedia chúng ta cần phải xây dựng được hê thống tiêu chí đánh giá phân loại.

Mặc dù thời gian nghiên cứu chưa dài, số lượng phần mềm có trong tay chưa nhiều, chưa đầy đủ nhưng sau khi tham khảo các công trình nghiên cứu

Ễó( ntjmjtn lấc íùỉtt itiụn qiéuữ án thứ qiÀ (Lạy lUỊữai ngữ oéti uỊ ho trờ tủa eànụ muilìmtttìa H ù i QlgẨte O á tihtâ m jM jjIlim tilia — yĩríiđ ttụ fi)T Ừ tV iỉ - 'Đ T ố Q íị

lùi m /itiin tủn. Uuul hạt. eấp (Đại hạt QụẨt. ạÙL 'Xà (ìlẠi - JHjcl 1 /i Qfi( 01-07

cùa các nhà chuyên gia giáo học pháp trong lĩnh vực này ở khu vực châu Âu và châu Á kết hợp với những suy nghĩ ban đầu của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng cồng nghệ multimedia vào dạy - học ngoại ngữ - Trường ĐHNN - ĐHQG HN, chúng tôi xin mạnh dạn bước đầu nêu ra những cơ sở để xây dựng hệ thống tiêu chí và một số phương pháp phân loại phần mềm dạy-học ngoại ngữ sử đụng cổng nghệ multimedia.

Các phần mềm dạy-học ngoại ngữ sử dụng công nghệ multimedia hiện nay ngoài việc lưu hành trên mạng Internet, đặt trong ổ cứng máy vi tính thì chủ yếu được đặt trên CD ROM. Chính vì thế chúng tôi xin đi sâu vào việc phân tích các chương trình dạy-học ngoại ngữ được đặt trên các CD ROM. 2.1.2. Các tham số đ ể phân loại các phần mềm dạy-học ngoại ngữ sử dụng công nghệ multimedia dưới dạng các CD ROM.

Có thể phân loại các phần mềm theo nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những đặc tính của công nghệ multimedia hoặc chúng ta cũng có thể phân loại dựa trên tính mục đích của các phần mềm.

2.1.2.1. Phân loại phần mềm dạy-học ngoại ngữ sử dụng công nghệ multimedia trên cơ sở những tham số về đặc trưng của công nghệ multimedia

a/- Tính siêu văn bản :Đây chính là một đặc tính kỹ thuật cho phép liên kết

một nội dung của văn bản này với nội dung của một vãn bản khác. Đặc tính này cho phép người học có thể dễ dàng tìm được những kiến thức lý thuyết, những phân tích trợ giúp giải thích các lỗi mắc phải hoặc mở rộng kiến thức về một vấn đề đang được đề cập trong vãn bản.

b/- Tính đa kênh : Đây chính là một tham số phản ánh sâu sắc mức độ sử

dụng multimedia trong phần mềm. Nội đung truyền tải cũng như các họat động được thể hiện qua các kênh chữ viết, âm thanh, hình ảnh v.v... Sự huy động một cách phong phú cũng như sự kết hợp một cách hợp lý các kênh này

n ụ u ụ it L í Ẩ t b iè n . AJ%ạ»t ạ iá ơ á n t h ờ ạ ià d ụ ự t iạ i U ii t i ụ ủ C hới Ẳ jự t iẬ l f ờ ttẦ Ấ L e ứ t ií Ị n ụ h é n u iU itn ju L u L

fĐỈ tài ntfhiiti eúCu Uum họe. riìp <Đại họe QfjLOt. ạũI 7Cà <ìlệi - Mã tế Qfìl 01-07

sẽ tạo ra những hiệu ứng đặc biệt trong giảng dạy.

d - Tính đa qui chiếu : Đây là một đặc tính quan trọng của multimedia, nó

gắn liền với hai đặc tính siêu văn bản và đa kênh giúp cho việc đa dạng hóa các nguồn thông tin về một chủ điểm đang cần nghiên cứu. Nó xác đinh mức độ quan hệ giữa một tài liệu với những nguồn gốc, những phiên bản khác và cả những tài liệu khác có cùng chủ điểm.

d!‘ Tính tương tác : Đáy là đặc tính quyết đinh khi đề cập đến Công nghệ tin

học. Khả năng tương tác chính là khả năng phản ứng của máy bằng cách đưa ra những trả lời khác nhau trước một tình huống do người sử dụng tạo ra. Ví như khi người học đưa ra một câu trả lời, phần mềm lập tức đánh giá câu trả lời, đưa ra kết luận đổng thời có thể cho biết đúng hay sai, sai ở đâu, tại sao sai và muốn khắc phục thì phải tham khảo tài liệu gì, ở đâu, v.v...

2.1.2.2. Phân loại các phấn mềm dạy-học ngoại ngữ sử dụng công nghệ multimedia dựa theo mục đích của các phần mềm .

Nếu lấy mục đích của các phần mềm làm cơ sở phân loại ta có thể chia các phần mềm thành ba nhóm chính :

CD ROM dạy -học ngoại ngữ

Đây là những chương trình hoàn chỉnh nhằm dạy-học ngoại ngữ. Trong nhóm này có thể kể ra :

Tiếng Anh • Tell me more • Dynamic English • Learn to speak English • Langmaster • Toefl • Studio Classroom ... Tiếng Pháp • LTV íranẹais • Je vous ai compris • Learn to speak French • CD Langue ữanẹais

. 41

Ễ á t nọuựin lẨe íùên uựut qiác án tha ạiò dạụ nụtUỊÌ nqữ BÂi tự hà lr<f íó a tõnạ nạhệ mulLimeAia Hùi íìlạọe Oátth - tyrunụ lâm /ìtultìmrdia - ^ĩrúốnạ

rf)ỉ lài mạtứĨẾi eứu kiuta. họe tấft (Đại hữ* Quât gia. 7Cà fflệi - JHã uố Q fìl 01-07

• Tell me more (íranọais)

Tiếng Nga • Langrus

• 12 chaừs

• Kỹ thuật viết đúng chính tả Tiếng Trung quốc • Learning Chinese is fun

• ABC interactive Chinese

CD ROM tham khảo - bổ trợ hoặc còn được gọi là CD ROM đại chúng :

Đây là những chương trình cung cấp người học những kiến thức văn hóa, đất nước học, khoa học kỹ thuật, các từ điển bách khoa, các từ điển ngôn ngữ v.v... Thông qua việc tìm hiểu kiến thức các lĩnh vực này người học được củng cố, mở rộng kiến thức ngoại ngữ. Do các mục đích của các CD ROM này có thể đáp ứng được một số lượng công chúng to lớn nên người ta còn gọi các CD ROM này là CD ROM đại chúng. Chúng tôi có thể kể ra một vài phần mềm tiêu biểu :

Tiếng Anh • Encarta

• Encyclopedia of sciences • Leonardo

Tiếng Pháp • Le Louvre

• Paris

• Encyclopédie multimedia Hachette • Encyclopédie des sciences

• Espèce d'animaux en danger • Poisson

• 100 événements de l’histoire Tiếng Nga • Bách khoa toàn thư 1998 Tiếng Trung Quốc • World of Chen.

CD ROM giải trí, giáo dục : Đây là những phần mềm dạy-học ngoại

ngữ thông qua các trò chơi giải trí. Các phần mềm này rất phát huy tác dụng

_ ^ _ 42

ê íứ nạuựiềt IÁạ biền tíUỊtt qìáơ án eiuy ạlfr dụụ ttạởại nạữ oái Lự hẶ tró CJLLUL eò*iụ itạhi. nuiliiffutditL (Rừl (ÌLạẨte. Oán/t ~ tyrtutg. làm /ìtiíltìitt fdì ti - C7irưồMỊ.

í© e tủi n/fhtirt eứn. ktuta. hộtí eấỊt (Hai hiỵr Q/úCe. ạia 3K à QĨẬL - JHtL i ấ Qfìl 01-07

với đối tượng trẻ em.

Tiếng Anh • Trip play plus

• Let's go •

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp

• apprenez en jouant ữanẹais • Tom et Tim

• Adibou • CD de Noel

• Mon atelier de coloriage

Tiếng Nga • Games trong Langrus

2.1.2.2.1. Tham số làm cơ sở phân tích CD ROM dạy tiếng

Bên cạnh những tiêu chí dựa trên tính đặc thù của multimedia, chúng ta có thể phân tích các CD ROM dạy tiếng dưới góc độ của việc học tiếng hoặc dưới góc độ của những thành tố cấu tạo nên chúng

al- Phân tích dưới góc độ dạy- học ngoại ngữ

• Người ta có thể phân tích để phân loại các chương trình dựa theo nội dung. Có những CD ROM là những chương trình hoàn chỉnh, song cũng có những chương trình chỉ ở mức độ bổ trợ cho các chương trình khác. • Cơ sở ngôn ngữ học, phương pháp luận dạy học cũng là cơ sở để phân

loại các chương trình dạy- học tiếng trên CD ROM. Có những chương trình được xây dựng dựa trên thuyết hành vi, nhưng cũng có những chương trình được xây dựng dựa trên các nguyên tắc của ngữ pháp cấu trúc làm nền tảng v.v...

• Dưới góc độ ngôn ngữ học thì người ta có thể phân định ra được các phần

m ềm chú trọng đến v iệc cung cấp và phát triển cá c kiến thức ngôn ngữ ,

trong khi đó thì lại có những phần mềm tìm cách phát triển các kỹ năng giao tiếp.

• Dưới góc độ các kỹ năng thì có những phần mềm chỉ ưu tiên phát triển

--- --- --- 43

Qủt. nạuạtn lắc bitit Lởait ạlá& án ciu> ạlà dụụ nạữaì /tợủ oổl HÍ túỳ IrẠ tìiẨi eồềtụ ttạhề ttuillimtiiia (Bùi Oóitít ~ \7 rtuuj. tăm JìtnliìiỲiíAitL — txĩnứitạ. ^Đ^c/ìưìl -

fĐ Ỉ tà i n ự h iê n eứu. U u m hạ*. CẨTp tD ạ i h ạ t. Q ụ ữ t ạ ia % à Q lẠ i - M a . i £ Q fìl 0 1 -0 7

một kỹ năng , ngược lại có những phần mềm lại đưa ra các họat động học

tập cho phép phát triển đồng thời nhiều kỹ năng giao tiếp.

• Sự khác biệt giữa các phần mềm còn thể hiện ở chỗ có chương trình việc đánh giá kết quả được tiến hành ngay sau từng họat động hoặc sau từng bài. Nhưng cũng có những chương trình không có chương trình kiểm tra đánh giá.

• Một tiêu chí nữa cho phép phân loại được các phần mềm dạy tiếng đó là có chương trình đòi hỏi có sự can thiệp thường xuyên của giáo viên . Song cũng có phần mềm cho phép người học tiến hành các họat động với một khả năng độc lập, tự chủ rất cao.

• Dưới góc độ thiết chế để phân tích thì có thể có những phần mềm tương xứng với những chương trình học tập chính thống. Bên cạnh đó có những chương trình nằm ngoài chương trình học tập chính thống.

bị- Phân loại dưới góc độ các thành tố cấu tạo nên các chương trình dạy-học ngoại ngữ

Đề cập đến phần nội dung mang tính hình thức của các phần mềm người ta rất chú ý đến những kỹ thuật hỗ trợ của nó. Kỹ thuật hỗ trợ có thể là:

Phim video, trong đó có

> Những tài liệu thật : đoạn trích phim, phóng sự vô tuyến truyền hình,

đoạn trích phim tài liệu , v.v...

> Những tài liệu được biên soạn nhằm giải quyết một nhiệm vụ cụ thể > Những tài liệu được biên soạn phục vụ kỹ thuật multimedia và có khả

năng tương tác

Truyện tranh liên hoàn hoặc họat hình

• Ảnh chụp

Hình vẽ

ẽÁe nựuụêtt lắe hiên num ạỉÁA án eJtữ ạià íỉạụ ngữại nạữ ilái lự tư> trạ eĩiẨi eõníỊ nạltệ, tniMẦlinưdìa Hùi Qíọọe Oántitâm JMultimedia - rĩrướng - 'D'JfjQ'Q'JCH

<©« tài Hựhiin eứu htioa. itọt eấjn (ỉ)ạ i hạt Q/Ắấe. ạia. '3CÒ. (tlội - JlLí LÔ Qftt. 01-07

Một thành tố đáng được quan tâm nữa đó là những phần trợ giúp. Đây là một thế manh của các chương trình dạy-học tiếng có sử dụng công nghệ multimedia. Các nội dung trợ giúp luôn ẩn nhưng lại rất thường trực, sẵn sàng xuất hiện khi nhận được lệnh.

Phần trợ giúp có thể là chữ viết (bằng ngoại ngữ hay tiếng mẹ đẻ), dưới dạng: phụ đề hoặc các từ chủ chốt thể hiện nội dung.

Phần trợ giúp có thể là âm thanh: lời dịch từ vựng, câu hoặc lời binh luận. Mức độ sử dụng chữ viết, âm thanh, hình ảnh để trình bày các nội dung, dữ liệu trong chương trình cũng được coi là một tiêu chí đánh giá phân loại các phần mềm.

Các dạng tài liệu được sử dụng trong các phần mềm : vãn bản viết, âm thanh, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động cũng đáng được xem xét khi phân loại.

Các loại hình bài tập hoặc loại hình nhiệm vụ được tổ chức trong các phần mềm là một tiêu chí quan trọng đối với người dạy cũng như người học ngoại ngữ. Các bài tập trong các chương trình thường là những bài tập ứng dụng, tái tạo, còn các nhiệm vụ là những họat động được chuẩn bị kỹ càng nhằm thực hiện một yêu cầu và thường chú trọng về giao tiếp.

2.1.2.2.2. Tham s ố làm cơ sở phân tích CD ROM tham khảo - bổ trợ (CD ROM đại chúng)

aì- Tài liệu thật

Trong một số chương trình dạy-học ngoại ngữ , do chú trọng vào việc cung cấp các kiến thức ngôn ngữ và phát triển các kỹ năng giao tiếp nên nhiều tài liệu, bài học mang tính giả tạo không gần thực tế. Nhưng các CD ROM đại chúng thì văn bản luôn luôn mang tính thật. Vì các tài liệu được sử

Một phần của tài liệu Những nguyên tắc soạn thảo giáo án cho giờ dạy ngoại ngữ có hỗ trợ của công nghệ Multimedia (Trang 40)