Những mặt tồn tại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương thức thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa (Trang 111)

Khâu tư vấn cho khách hàng:

Mặc dù phịng thanh tốn quốc tế cĩ đội ngũ tinh thơng nghiệp vụ nhưng do số lượng chỉ cĩ 3 nhân viên và do một số khách hàng chưa am hiểu về nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu nên khĩ tránh khỏi thiếu xĩt.

Xét về thị phần thanh tốn quốc tế:

Trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa thị phần của Chi nhánh cịn thấp so với các Chi nhánh của Ngân hàng khác. Cụ thể trong 4 chi nhánh ngân hàng quốc doanh: Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, ngân hàng ngoại thương, ngân

hàng cơng thương, ngân hàng Đầu tư và phát triển thì thị phần ngân hàng ngoại thương chiếm 21%, ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chiếm 18%, ngân hàng cơng thương chiếm 13%, cịn ngân hàng Đầu tư và phát triển chiếm 14% (Nguồn từ: Trưởng phịng thanh tốn quốc tế Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Khánh Hịa). Thị phần của Chi nhánh cịn thấp là do:

oĐịa bàn hoạt động chật hẹp, mặt bằng của chi nhánh lại nhỏ, nhiều khi cĩ nhiều khách hàng đến giao dịch khơng đủ chỗ để xe, gây trở ngại cho khách hàng, gây cảm giác bực bội và khơng thoải mái cho khách hàng đến giao dịch với chi nhánh; đơi lúc cịn gây sự mất ồn ào, khơng thoải mái với nhân viên.

oSố nhân viên trong phịng Thanh tốn quốc tế chỉ cĩ 3 người mà số lượng đến giao dịch ngày càng nhiều nên dù nhân viên cĩ giỏi thì cũng khơng thể làm đươc tất cả nhu cầu của khách hàng.

Chưa thật sự chú trọng vào nâng cao thương hiệu:

Lượng khách hàng mới của Chi nhánh cịn ít, tiếng tăm về “Thanh tốn quốc tế” chưa được khuyếch trương. Qua thực tập cĩ thế thấy một số tồn tại sau:

 Chưa được quảng cáo tới khách hàng nhiều.

 Doanh nghiệp chưa cĩ các hội nghị khách hàng và chưa cĩ buổi tập huấn riêng cho khách hàng.

 Trang phục thì khơng đồng bộ, trong khi đĩ các ngân hàng xung quanh thì đã cĩ trang phục riêng, tạo nét bản sắc riêng cho ngân hàng

 Đặc biệt chi nhánh chưa cĩ trang webside để giao dịch nên khĩ cho việc tiếp cận, quảng bá thương hiệu.

Chúng ta biết rằng khi đầu tư cho việc phát triển thương hiệu khơng thể thu lợi luơn mà chúng ta phải nghĩ đĩ là đầu tư cho tương lai. Nên cần phải cĩ một chiến lược tầm cỡ đi đơi với phải bỏ ra một lượng chi phí lớn.

Về phí thanh tốn L/C nhập:

Theo biểu phí áp dụng cho các nghiệp vụ giao dịch đối ngoại hiện nay đang áp dụng tại BIDV Khánh Hịa:

Phí thanh tốn L/C; 0,15%, tối thiểu 5 USD, tối đa 250 USD. Chúng ta xem xét ví dụ sau:

Một L/C trị giá 166.666,7 USD thì phí thanh tốn L/C sẽ là: 166.666,7 * 0,15% = 250 USD. Một L/C trị giá 1000.000 USD thì phí thanh tốn L/C cũng chỉ là 250 USD bị khống chế mức tối đa.

Chúng ta biết rằng trách nhiệm của ngân hàng mở L/C là phải kiểm tra bộ chứng từ và phải thanh tốn nếu bộ chứng từ phù hợp, nếu kiểm tra cĩ sai sĩt sau đĩ người mua phát hiện và từ chối thanh tốn thì ngân hàng phải chấp nhận rủi ro.

Ngồi ra với một L/C cĩ giá trị lớn người bán và người mua luơn cẩn trọng trong việc qui định các chứng từ cần xuất trình, chứng từ sẽ nhiều hơn và cĩ nhiều điều kiện để ràng buộc các bên hơn, như vậy bộ chứng từ cũng sẽ phức tạp hơn, đồng thời tỉ lệ bộ chứng từ bất hợp lệ sẽ nhiều thêm hay ta cĩ thể nĩi ngân hàng sẽ bị rủi ro nhiều hơn khi kiểm tra bộ chứng từ. Mặt khác với một L/C cĩ trị giá lớn thì thiệt hại do rủi ro gây ra cho ngân hàng sẽ lớn.

Do đĩ cách tính phí thanh tốn L/C như hiện nay là khơng thấy hết trách nhiệm cũng như những rủi ro mà ngân hàng sẽ gặp phải những L/C cĩ giá trị lớn, đồng thời làm giảm nguồn thu đáng lẽ được hưởng của ngân hàng.

Tỉ lệ kí quỹ khá cao:

Qua số liệu thực tế tại Chi nhánh cho thấy số đơn vị được ký quỹ 5%, 10% trị giá thư tín dụng rất ít, chỉ chiếm khoảng 7% trên tổng số thư tín dụng được mở, đa số khách hàng cịn lại phải ký quỹ 100% điều này làm nản lịng khách hàng và họ đã tìm đến các ngân hàng khác cho họ một tỉ lệ ưu đãi hơn. Điểm qua các khách hàng được ngân hàng cho tỉ lệ ký quỹ 5% - 10% thường là đơn vị quốc doanh cĩ vốn lớn hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra thường xuyên.

Ngân hàng đề nghị mức ký quỹ cao vì sợ gặp rủi ro, bất trắc và quá tin tưởng vào doanh nghiệp nhà nước; trong khi đĩ lại quá khắt khe với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thực tế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng đang ngày càng củng cố vị thế của mình.

Các L/C được mở chủ yếu là L/C khơng hủy ngang, các L/C khác như L/C giáp lưng, L/C chuyển nhượng,... hầu như khơng cĩ. Nguyên nhân là do cả bản thân doanh nghiệp (chưa cĩ các biện pháp quảng bá các loại L/C phức tạp và do khách hàng (khách hàng quen dùng các L/C phức tạp này ở ngân hàng Ngoại thương từ lâu)

Về việc thanh tốn bộ chứng từ do người xuất khẩu xuất trình:

Qua thực tế áp dụng tại BIDV Khánh Hịa ta thấy rằng hầu hết các bộ chứng từ xuất trình sau khi kiểm tra nếu bộ chứng từ hoàn tồn phù hợp với các điều khoản và điều kiện của TTD thì thanh tốn viên sẽ lập điện hoặc thư địi tiền ngân hàng mở hoặc ngân hàng hồn tiền, chỉ khi nào ngân hàng mở hoặc ngân hàng hồn tiền báo Cĩ về cho NHĐT&PT Việt Nam và từ NHĐT&PT Việt Nam chuyển báo cĩ cho chi nhánh thì người xuất khẩu mới được ghi cĩ.

Nếu người xuất khẩu cĩ yêu cầu xin chiết khấu bộ chứng từ đối với TDT trả ngay hoặc xin vay ứng trước thế chấp bằng bộ chứng từ đối với L/C trả chậm, thì ngân hàng sau khi xem xét một cách cẩn thận mới chiết khấu hoặc cho vay ứng trước tối đa khơng quá 90% trị giá của bộ chứng từ, đồng thời cĩ những điều kiện như thanh tốn cĩ bảo lưu là nếu ngân hàng mở từ chối thanh tốn bộ chứng từ thì người xuất khẩu phải hoàn trả lại cho NHĐT&PT Khánh Hịa hoặc phải cĩ tài sản thế chấp khi xin vay ứng trước.

Như vậy qua các dịch vụ cung ứng khi thanh tốn bộ chứng từ tại phịng thì người xuất khẩu chỉ cĩ thể nhận được tiền trong hai trường hợp:

 Nhận tiền sau khi được ngân hàng mở thanh tốn thời gian lâu hơn tối thiểu 10 ngày sau khi chuyển chứng từ.

 Nhận tiền trước nhưng dưới 100% trị giá của bộ chứng từ và chưa hết trách nhiệm với NHĐT&PT Khánh Hịa khi bộ chứng từ chưa được thanh tốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cả hai trường hợp nhà xuất khẩu đều thiệt thịi vì thu hồi vốn chậm và lại bị động về kế hoạch sử dụng vốn.

Xét về phía ngân hàng chưa tận dụng tối đa khả năng thực lực của ngân hàng về trình độ của nhân viên và mối quan hệ với nhiều ngân hàng trên thế giới.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT KHÁNH HỊA

Giải pháp 1: Chi nhánh đẩy mạnh cơng tác tư vấn cho khách hàng cĩ nhu cầu thanh tốn quốc tế tại Chi nhánh.

Sự cần thiết của giải pháp:

Giúp khách hàng lựa chọn phương thức thanh tốn thích hợpvà tư vấn cho khách hàng về nghiệp vụ, cách thức thực hiện cơng việc để khách hàng cĩ thể yên tâm khi đến với ngân hàng

Nội dung của giải pháp:

Tư vấn cho khách hàng chọn phương thức thanh tốn nào:

Sau khi tìm hiểu lý thuyết và thực tế áp dụng, chúng ta đều thấy rằng lựa chọn phương thức thanh tốn nào là tùy thuộc vào:

 Sự tin cậy giữa người bán và người mua

 Giá trị của thương vụ là lớn hay nhỏ

 Ưu thế thuộc về ai

 Theo từng loại hình xuất khẩu.

Tư vấn cho khách hàng chọn ngân hàng thơng báo. Hiện nay cĩ một số doanh nghiệp chọn ngân hàng thơng báo nhưng ngân hàng này lại khơng cĩ quan hệ đại lý với NHĐT&PT Khánh Hịa. Khi đĩ, buộc NHĐT&PT Khánh Hịa phải thơng báo qua một ngân hàng thứ ba. Điều này cũng làm NHĐT&PT Khánh Hịa giảm thu phí và nhiều khi cịn rắc rối. Do vậy, thanh tốn viên nên tư vấn cho khách hàng mình chọn ngân hàng thơng báo là ngân hàng cĩ quan hệ đại lý với NHĐT&PT Khánh Hịa, phải là ngân hàng cĩ uy tín trên trường quốc tế. Như vậy tạo điều kiện cho Doanh nghiệp và NHĐT&PT Khánh Hịa trong thanh tốn.

Tư vấn cho Doanh nghiệp trong khi mở, sửa đổi L/C: Thanh tốn viên phải phân tích tỉ mỉ và nghiên cứu kỹ hợp đồng khi mở L/C, phân tích cho người mở L/C trong những trường hợp cĩ sai sĩt, cần sửa đổi. Trường hợp nào cĩ thể chấp nhận sửa đổi, trường hợp nào khơng nên để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp và tránh rủi ro cho NHĐT&PT Khánh Hịa.

Giải pháp 2: Tạo thương hiệu riêng cho dịch vụ thanh tốn quốc tế: Sự cần thiết của giải pháp:

Trước hết phải nhận định thương hiệu là một loại tài sản vơ hình. Em nghĩ rằng quan tâm đến phát triển thương hiệu thanh tốn quốc tế BIDV là một việc làm cực kì cần thiết trong điều kiện tình hình kinh tế trong nước và thế giới hiện nay. Hiện nay, thực sự mà nĩi thì chưa ngân hàng nào ở Việt Nam thực sự tạo được thương hiệu mạnh về nghiệp vụ thanh tốn quốc tế.

Vậy NHĐT&PT Khánh Hịa cần cĩ các chính sách đầu tư thời gian và tiền bạc cho việc quảng cáo, truyền thơng marketing để cĩ thể xây dựng thương hiệu Thanh tốn Quốc tế BIDV lâu dài và đơng đảo các doanh nghiệp xuất nhập khẩu biết tới và sử dụng.

Nội dung của giải pháp:

Cần phải tạo ra hình ảnh dịch vụ thanh tốn quốc tế tại NHĐT&PT Khánh Hịa, với:

Phí: hợp lý và cạnh tranh Chất lượng dịch vụ: cao

Thời gian xử lý: nhanh chĩng. Sau đây là một số đề xuất cho Chi nhánh:

 Cơng tác tiếp thị quảng cáo: cĩ thể thơng qua rất nhiều phương tiện thơng tin đại chúng: Đài, báo chí, truyền hình… tài trợ mạnh cho bĩng đá, ủng hộ người nghèo.

 Thiết kế trang Webside: Để các doanh nghiệp dễ liên lạc với ngân hàng và để nâng cao uy tín của Chi nhánh.

– Nên cĩ trang phục đồng bộ cho các nhân viên. Khi tất cả nhân viên mặc trang phục của ngân hàng thì họ sẽ nghĩ mình là một nhân viên của Chi nhánh và lúc đĩ họ sẽ làm vịệc tốt hơn.

– Nên cĩ buổi tập huấn cho các doanh nghiệp về thanh tốn quốc tế. Sự tập huấn này vừa để nâng cao thương hiệu vừa cĩ lợi là giảm thời gian tư vấn cho khách hàng khơng cần thiết.

Giải pháp 3: Về phí thanh tốn L/C nhập: Sự cần thiết của giải pháp:

Cách tính phí như hiện nay làm giảm đi một lượng thu nhập cho Chi nhánh nên nếu thực hiện cách tính như dưới đây thì sẽ thấy hết trách nhiệm của Chi nhánh cũng như làm tăng những nguồn thu đáng lẽ được hưởng.

Nội dung của giải pháp:

Ngân hàng chỉ nên khống chế mức thu phí tối thiểu vì với một L/C dù cĩ giá trị thấp đến đâu thì những thao tác cần phải thực hiện cho một L/C đều phải như vậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khơng khống chế mức tối đa khi thu phí thanh tốn mà sẽ tăng theo trị giá của L/C.

Giải pháp 4: Về việc kí quỹ mở TDT: Sự cần thiết của giải pháp:

Nếu tỷ lệ ký quỹ phù hợp thì Chi nhánh sẽ cĩ thêm các khách hàng tư nhân mới và uy tín của Chi nhánh sẽ được nâng cao. Hiện tại chúng ta đã gia nhập WTO nên sẽ cĩ rất nhiều doanh nghiệp mới. Nếu ta biết đổi mới thì sẽ chiến thắng cịn khơng thì sẽ luơn ở sau đối thủ cạnh tranh.

Nội dung của giải pháp:

Ngân hàng nên xem việc xác định tỉ lệ ký quỹ mở L/C là một chiến lược trong kinh doanh để hấp dẫn thu hút khách hàng, vấn đề cịn lại là ngân hàng phải xác định hạn mức tín dụng cấp cho các khách hàng bao nhiêu và trên cơ sở nào để bảo đảm khơng bị rủi ro và nằm trong khả năng nguồn vốn của ngân hàng.

Về vấn đề này, xin cĩ vài ý kiến như sau:

 Tăng cường sự gắn bĩ mật thiết giữa hai phịng tín dụng và thanh tốn quốc tế bởi vì việc xác định hạn mức tín dụng cho các khách hàng mở L/C sẽ do cán bộ tín dụng xem xét.

 Phịng tín dụng cần bố trí những cán bộ nào cĩ trình độ cao phụ trách các đơn vi cĩ mở tài khoản ngoại tệ phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu, bởi vì chính những cán bộ này sẽ là người xác định hạn mức tín dụng bao nhiêu cho từng đơn

vị mà vừa đáp ứng yêu cầu hoạt động của đơn vị vừa đảm bảo giảm rủi ro cho ngân hàng thơng qua các chỉ tiêu:

+ Đơn vị cĩ là khách hàng quen thuộc lâu năm của ngân hàng hay khơng? + Uy tín trong thanh tốn hàng nhập khẩu cĩ sẵn lịng trả nợ, trả nợ đúng hạn khơng?

+ Số dư trên tài khoản tiền gởi thanh tốn bởi nĩ phản ánh khối lượng giao dịch cũng như quy mơ kinh doạnh của đơn vị.

+ Dựa vào bản kết quả lãi lỗ xác định hiệu quả kinh doanh + Căn cứ bản tổng kết tài sản để xác định:

Sự biến động về quy mơ vốn và nguồn vốn Khả năng thanh tốn của đơn vị

Giải pháp 5:Đa dạng hĩa các L/C được mở:

Chi nhánh phải mở rộng hơn nữa các loại L/C khác như L/C chuyển nhượng, L/C giáp lưng, L/C tuần hoàn. Vì như thế sẽ tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng, tạo được thiện cảm và uy tín với khách hàng, thỏa mãn được các nhu cầu của khách hàng

Giải pháp 6: Về việc thanh tốn bộ chứng từ do người xuất khẩu

xuất trình

Sự cần thiết của giải pháp:

Qua thực tế áp dụng tại BIDV Khánh Hịa ta thấy rằng hầu hết các bộ chứng từ xuất trình sau khi kiểm tra nếu bộ chứng từ hoàn tồn phù hợp với các điều khoản và điều kiện của TTD thì thanh tốn viên sẽ lập điện hoặc thư địi tiền ngân hàng mở hoặc ngân hàng hồn tiền, chỉ khi nào ngân hàng mở hoặc ngân hàng hồn tiền báo Cĩ về cho NHĐT&PT Việt Nam và từ NHĐT&PT Việt Nam chuyển báo cĩ cho chi nhánh thì người xuất khẩu mới được ghi cĩ.

Nếu người xuất khẩu cĩ yêu cầu xin chiết khấu bộ chứng từ đối với TDT trả ngay hoặc xin vay ứng trước thế chấp bằng bộ chứng từ đối với L/C trả chậm, thì ngân hàng sau khi xem xét một cách cẩn thận mới chiết khấu hoặc cho vay ứng trước tối đa khơng quá 90% trị giá của bộ chứng từ, đồng thời cĩ những

điều kiện như thanh tốn cĩ bảo lưu là nếu ngân hàng mở từ chối thanh tốn bộ chứng từ thì người xuất khẩu phải hoàn trả lại cho NHĐT&PT Khánh Hịa hoặc phải cĩ tài sản thế chấp khi xin vay ứng trước.

Như vậy qua các dịch vụ cung ứng khi thanh tốn bộ chứng từ tại phịng xuất thì người xuất khẩu chỉ cĩ thể nhận được tiền trong hai trường hợp:

 Nhận tiền sau khi được ngân hàng mở thanh tốn thời gian lâu hơn tối thiểu 10 ngày sau khi chuyển chứng từ.

 Nhận tiền trước nhưng dưới 100% trị giá của bộ chứng từ và chưa hết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương thức thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa (Trang 111)