Giao dịch TDCT tại Việt Nam và vấn đề pháp lý trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương thức thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa (Trang 36)

Việt Nam bước vào nền kinh tế thị trường và hịa nhập vào nền kinh tế thế giới từ cuối thập niên 80. Hoạt động thương mại và ngân hàng sơi động và phát triển, nhất là khi cĩ sự hiện diện ngày càng nhiều các nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt là các chi nhánh NH lớn trên thế giới.

Thanh tốn xuất nhập khẩu của các nước tăng lớn khơng những về kim ngạch mà cịn về quy mơ, chất lượng. Nhưng mặt trái của nĩ là tranh chấp phát sinh ngày càng nhiều và phức tạp. Điều này địi hỏi sự xét xử kịp thời cơng minh của các cơ quan Pháp luật, dựa vào luật pháp Việt Nam và thơng lệ quốc tế.

UCP 500 được áp dụng vào Việt Nam như thế nào?

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam ngay khi UCP 500 cĩ hiệu lực 01-01-1994 đã thơng báo chấp nhận áp dụng UCP 500 vào giao dịch TDCT.

Cho đến nay, UCP500 được tất cả các NH được phép thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế áp dụng nhằm hịa nhập vào mạng lưới thanh tốn XNK toàn cầu. Về lý thuyết, việc vận dụng UCP 500 tại nước ta gần như tuyệt đối mà khơng bị bất cứ sự điều chỉnh nào. Đây là nét đặc thù của Việt Nam.

Các quốc gia cĩ những luật hoặc các văn bản dưới luật quy định về giao dịch TDCT trên cơ sở thơng lệ quốc tế cĩ tính đến đặc thù của sự phát triển kinh tế, tập quán của nước họ. Nhưng chúng ta, cho đến nay khơng cĩ văn bản nào quy định, hướng dẫn giao dịch thanh tốn XNK để các NHTM áp dụng vào thực tế. Các văn bản như vậy rất cần thiết khơng chỉ đối với NH, mà cịn là cơ sở để tịa án, trọng tài áp dụng các vụ tranh chấp giữa các đối tác trong giao dịch chứng TDT. Các cơ quan pháp luật khơng thể chỉ dựa hoàn tồn vào thơng lệ quốc tế mà xét xử những vụ kiện phát sinh tại Việt Nam. Hơn nữa UCP 500 cịn cĩ những hạn chế nhất định và khơng thể bao quát hết tất cả các giao dịch vơ cùng phong phú của thực tiễn. Nĩ khơng thể thay thế luật của một quốc gia.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH NHĐT & PT KHÁNH HỊA

2.1. Giới thiệu về chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Khánh Hịa 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Khánh Hồ là đại diện pháp nhân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đặt tại Tỉnh Khánh Hoà.

 Trụ sở chính: 45- 47 Thống Nhất, Nha Trang, Khánh Hoà.

 Tên tiếng Anh của Ngân hàng là:

“BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIET NAM KHANH HOA BRANCH”

 Tên giao dịch quốc tế là: “ VIETINDE BANK”

 Tên viết tắt là: BIVD

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Khánh Hồ được thành lập năm 1976, chi nhánh lần lượt được mang những tên:

Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Phú Khánh

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Tỉnh Phú Khánh Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tỉnh Phú Khánh Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hoà.

Những năm 1976 - 1994 chi nhánh NHĐT&PT KH chỉ hoạt động trong lĩnh vực cấp phát và cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch của nhà nước để cấp cho các dự án phát triển kinh tế, kỹ thuật, và huy động vốn trung và dài hạn, trong và ngồi nước để cho vay trung và dài hạn là chủ yếu, khơng kinh doanh như một ngân hàng thương mại.

Đến năm 1995, do yêu cầu địi hỏi khách quan của nền kinh tế cũng như tốc độ phát triển xã hội, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển bắt đầu chuyển đổi. Sau khi tách cục đầu tư, chi nhánh đã chuyển sang kinh doanh như một ngân hàng đa năng, tổng hợp theo mơ hình của một Ngân hàng thương mại.

Từ giai đoạn 1995 - 2006 Chi nhánh đã hoạt động tích cực hơn trong lĩnh vực đầu tư phát triển cho nhiều dự án, các cơng trình trọng điểm như: Chương trình dự án lớn của Tỉnh, chương trình phủ điện nơng thơn, chương trình phát triển nhà ở, đầu tư và phát triển du lịch, dự án khu du du lịch Hịn Tre...

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ:

Thực hiện chức năng kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng trên cơ sở huy động vốn các kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư. Thực hiện tài trợ thương mại đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ khác. Cụ thể Chi nhánh cĩ các sản phẩm:

Sơ đồ 2.1: Các sản phẩm của Chi nhánh

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh là sự kết hợp theo kiểu trực tuyến - chức năng. Các phịng ban thực hiện chức năng tham mưu, cố vấn cho Ban Giám đốc trong việc đề ra các phương án. Các chính sách, những quyết định khi được Ban Giám đốc thơng qua sẽ chuyển xuống cấp dưới theo hệ thống trực tuyến, tức là người thừa hành mệnh lệnh từ người lãnh đạo trực tiếp của mình.

Các sản phẩm tại Chi nhánh NHĐT&PT Khánh Hịa Ngân Hàng Mới thành lập Hiện nay Nhận tiền gửi Nhận tiền gửi Cho vay tín dụng Cho vay tín dụng Thanh tốn Tài trợ thươg mại Bảo lãnh Dịch vụ thẻ Thanh tốn trong nước Thanh tốn quốc tế Chuyển tiền Nhị thu Tín dụng chứng từ

Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa đảm bảo cho người lãnh đạo toàn bộ quyền quản lý và quyết định các vấn đề đặt ra của đơn vị, vừa phát huy năng lực chuyên mơn của các bộ phận chức năng, khả năng chuyên mơn hĩa và chế độ thủ trưởng trong quản lý đã được kết hợp hài hịa, mang lại tính linh hoạt và uyển chuyển trong hoạt động. Hịên tại cơ cấu tổ chức như sơ đồ 2.1:

Sơđồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh

Nhiệm vụ của Ban Giám đốc:

 Giám đốc: Ơng Nguyễn Đơn Minh

Quản lý điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Chi nhánh.

 Các phĩ Giám đốc: Ơng Hà Quang Huy và Ơng Đặng Văn Dư

BAN GIÁM ĐỐC Khối hỗ trợ kinh doanh Phịng kế hoạch nguồn vốn Phịng tài chính kế tốn Phịng kiểm tra nội bộ Phịng tổ chức điện tốn Tổ điện tốn Khối nội bộ Bàn tiết kiệm số1 PGD Vĩnh Hải PGD Bình Tân Phịng ngân quỹ PGD Xĩm mới Khối Trực thuộc Khối giao dịch khách hàng Phịng tín dụng 1,2 Phịng thanh tốn quốc tế Phịng dịch vụ khách hàng

Trực tiếp hỗ trợ cho Giám đốc quản lý điều hành các hoạt động của Chi nhánh theo sự phân cơng ủy quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực được phân cơng.

Nhiệm vụ của các phịng ban:

Các phịng nghiệp vụ được chia theo khối:

Khối giao dịch trực tiếp với khách hàng gồm:

+ Phịng tín dụng 1(10 người): Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng thuộc khối xây lắp của ngành giao thơng xây dựng, thương nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch, nơng nghiệp và tín dụng dân cư.

+ Phịng tín dụng 2 (7 người): Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng thuộc khối xây lắp, thương nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ, du lịch, xuất nhập khẩu.

Cả hai phịng tín dụng đều cĩ nhiệm vụ chung là đáp ứng nhu cầu vốn vay và các hoạt động dịch vụ cho khách hàng, nhằm thức đẩy các hoạt động kinh tế của địa phương phát triển trên cơ sở đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.

+ Phịng Dịch vụ khách hàng (7 người):Quản lý tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân, làm cơng tác PR, chi trả kiều hối, chuyển tiền trong cùng hệ thống BIDV hoặc ngoài hệ thống Ngân hàng, cung cấp cho khách hàng các dịch vụ về thẻ như ATM, Master card, Visa card…

+ Phịng thanh tốn quốc tế (3 người): Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn quốc tế (chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ), bảo lãnh, tài trợ cho các nghiệp vụ xuất nhập khẩu.

Khối hỗ trợ kinh doanh:

+ Phịng kế hoạch - nguồn vốn(6 người):

Đề ra các chính sách huy động vốn, quản lý các khoản nợ, đảm bảo giảm thiểu rủi ro tín dụng.

+ Phịng tài chính – kế tốn (5 người): Kiểm tra cơng tác cuối ngày, thanh tốn nội bộ, đảm bảo thực hiện tốt chức năng hậu kiểm của mình, phát hiện và tiến hành chỉnh sửa sai sĩt xảy ra;

Khối nội bộ

+ Phịng tổ chức hành chính (19 người):

Thực hiện cơng tác tổ chức đánh giá, cơng tác báo cáo thi đua, lập các thủ tục khen thưởng gởi NH&ĐTPT Việt Nam.

Thực hiện tuyển dụng cán bộ theo chỉ tiêu, đúng quy trình.

Phục vụ tốt cơng tác hậu cần cho các dịp lễ, các hội nghị, các đoàn cơng tác của NHNN, NHTW…

+ Phịng kiểm tra nội bộ(3 người):

Kiểm tra cơng tác nghiệp vụ của các phịng ban, đảm bảo hoạt động nhịp nhàng trong Chi nhánh.

Kiểm tra chứng từ, hồ sơ kế tốn, phối hợp kiểm tra và rà sốt hồ sơ tín dụng hiệu quả của một số khách hàng, kiểm tra đánh giá cơng tác phân loại tài sản Cĩ và trích lập dự phịng rủi ro.

+ Tổ điện tốn (2 người):

Phối hợp với NHTW và các phịng nghiệp vụ để lắp đặt, vận hành tốt hệ thống ATM của Chi nhánh.

Thực hiện việc bảo dưỡng, bảo trì tồn bộ hệ thống điện tốn của Chi nhánh theo qui định. Xử lý các vấn đề liên quan hoạt động của mạng, phần cứng máy tính, phần mền ứng dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

Khối trực thuộc

+ Phịng giao dịch Bình Tân + Phịng giao dịch Vĩnh Hải + Phịng giao dịch Xĩm Mới

Chức năng và nhiệm vụ của khối này giống phịng Tín dụng và phịng Dịch vụ khách hàng.

2.2. Tình hình hoạt động của Chi nhánh NHĐT&PT Khánh Hịa trong những năm gần đây

2.2.1. Phân tích kết quả kinh doanh:

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh tại Chi nhánh NHĐT&PT KH từ 2004 – 2006 ĐVT: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh tại Chi nhánh 2004 – 2006) 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số Tiền Tỷ lệ % Số Tiền Tỷ lệ % I>Tổng thu nhập 82,63 106,17 139,80 23,54 28,48 33,63 31,68

1.Thu lãi cho vay 50,65 72,93 95,21 22,28 43,99 22,28 30,55 a.Lãi cho vay ngắn hạn 29,03 38,92 50,84 9,89 34,07 11,92 30,63 b.Lãi cho vay trung - dài hạn 21,62 34,01 44,37 12,39 57,31 10,36 30,46 2.Thu lãi tiền gửi 13,91 18,15 20,79 4,24 30,52 2,64 14,52 3.Thu dịch vụ ngân hàng 17,96 20,91 23,62 2,95 16,43 2,71 12,96

4.Thu khác 117 152 180 35 29,91 28 18,42

II>Tổng chi phí 71,72 94,75 125,58 23,03 32,11 30,83 32,54

6.Trả lãi tiền gửi, tiết kiệm 35,57 40,84 57,41 5,27 14,80 16,57 40,58 7.Trả lãi kỳ phiếu, trái phiếu 9,76 6,50 7,46 (3,26) (33,44) 965 14,85 8.Chi trả lãi tiền vay 6,86 9,52 17,16 2,65 38,66 7,64 80,33

9.Chi phí phi lãi 50 70 110 20 40,00 40 57,14

10. Chi phí hoạt động 19,47 37,83 43,44 18,36 94,27 5,62 14,84

III>Lợi nhuận trước thuế 10,92 11,43 14,22 508 4,65 2,80 24,48 IV>Lợi nhuận sau thuế 7,86 8,23 10,24 366 4,65 2,01 24,48 V>Nộp ngân sách nhà nước 3,49 3,86 4,49 375 10,75 629 16,28

83 72 7,86 106 95 8,23 140 126 10,24 0 20 40 60 80 100 120 140 Tỷ đồng 2004 2005 2006 Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận sau thuế

Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh tại Chi nhánh NHĐT&PT KH

Từ bảng 2.1 ta thấy:

Về tổng thu nhập: Năm 2004 tổng thu nhập đạt 82,63 tỷ đồng, Năm 2005 tổng thu đạt 106,17 tỷ đồng. Như vậy tổng thu nhập năm 2005 tăng 23,54 tỷ đồng tương đương với tăng 28,48% so với năm 2004. Bước sang năm 2006 tổng thu nhập đạt được 139,80 tỷ đồng tăng 33,63 tỷ đồng tương đương tăng 31,68%. Như vậy tổng thu nhập tăng cao qua các năm và tăng với tốc độ ngày càng cao. Tổng thu nhập tăng chủ yếu là do tăng thu nhập từ thu lãi cho vay, thu lãi tiền gửi. Cĩ được kết quả trên là chi nhánh đã chủ động thiết lập mối quan hệ với các tổ chức kinh tế cĩ nguồn vốn nhàn rỗi lớn như: cơng ty Xổ số kiến thiết, Kho bạc, Bảo hiểm, Điện lực…

Tuy nhiên tổng thu của chi nhánh chưa được cao so với các chi nhánh của các ngân hàng khác trên địa bàn, nguyên nhân:

– Trụ sở của chi nhánh chật chội là nguyên nhân lớn để chưa bối trí đủ phịng làm việc cho các phịng nghiệp vụ, khơng thuận tiện khách đến giao dịch

– Cơng tác phát triển dịch vụ của BIDV triển khai chậm, các sản phẩm dịch vụ của BIDV ra đời sau nhưng chất lượng dịch vụ chưa cĩ tính cạnh tranh nên rất khĩ tiếp thị đến khách hàng.

– Cơng tác tiếp thị, quảng cáo cịn sư vụ, chưa mang tính chuyên nghiệp, chưa xây dựng chính sách cụ thể làm cơng cụ trong cơng tác tiếp thị phát triển khách hàng. Ý thức tiếp thị phát triển khách hàng chưa hình thành trong tư duy kinh doanh của toàn thể cơng nhân viên Chi nhánh.

Về tổng chi phí: Năm 2005 tổng chi phí 94,745 tỷ đồng tăng 23,029 tỷ đồng tương đương tăng 32,11% so với năm 2004. Bước sang năm 2006 tổng chi phí là 125,579 tỷ đồng tăng 30,834 tỷ đồng tương đương với tăng 32,54%.

Về Lợi nhuận sau thuế: Năm 2004 tổng lợi nhuận sau thuế là 7,861 tỷ đồng, năm 2005 lợi nhuận 8,227 tỷ đồng tăng 0,366 tỷ đồng tương đương tăng 4,65 %. Bước sang năm 2006 lợi nhuận đạt 10,241 tỷ đồng tăng 2,014 tỷ đồng tương đương tăng 24,48%.

Như vậy lợi nhuận năm sau luơn tăng so với năm trước và tăng với tốc độ ngày càng cao. Nguyên nhân chính là tốc độ tăng của chi phí tăng chậm hơn tốc độ tăng của tổng thu nhập. Tuy nhiên xét về tổng lợi nhuận của chi nhánh thì chưa được cao. Vì vậy Chi nhánh cần phải nỗ lực hơn nữa để phát huy tối đa tiềm lực của doanh nghiệp để cĩ thể cạnh tranh với các ngân hàng.

2.2.2. Cơng tác nguồn vốn - huy động vốn

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động vốn

ĐVT:Tỷđồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2004, 2005, 2006)

2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số % Số % 1.Từ dân cư 409 56,6 465 56,1 507 50,1 56 13,7 42 9,0 2.Từ tổ chức 323 43,4 367 43,9 504 49,9 44 13,6 137 37,3 Tổng Nguồn Vốn 732 100 832 100 1.011 100 100 13,7 179 21,5

732 832 1,011 0 200 400 600 800 1000 1200 Tỷ đồng 2004 2005 2006 Tổng nguồn vốn

Biểu đồ 2.2: Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh

Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy:

Tổng huy động vốn năm 2004 đạt 732 tỷ đồng, thị phần huy động vốn đạt 19%. Tuy nhiên đến năm 2005 tổng huy động vốn đã đạt được 832 tỷ đồng, so với đầu năm tăng 100 tỷ đồng với tỷ lệ tăng trưởng là 13,7%, tốc độ tăng trưởng huy động vốn trên địa bàn là 34%, của toàn hệ thống là 30%. Thị phần huy động vốn đạt 17% giảm 2,5% so với đầu năm.

Năm 2006, tổng huy động vốn đạt 1.011 tỷ đồng, so với đầu năm tăng 179 tỷ đồng với tỷ lệ tăng trưởng là 22%. Thị phần huy động vốn đạt 15,5% giảm 0,4% so với đầu năm.

Nguyên nhân là do:

Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế năm 2005 đạt 367 tỷ đồng tăng 44 tỷ đồng, tương đương tăng 13,6% so với năm 2004. Sang đến năm 2006 huy động vốn từ các tổ chức kinh tế vẫn tiếp tục tăng, đạt 504 tỷ đồng, tăng 137 tỷ đồng, tương đương tăng 37.3% so với năm 2005. Do Chi nhánh đã thu hút được nguồn vốn trong thanh tốn từ Tổng cơng ty Khánh Việt thơng qua dịch vụ Smart@ccount, huy động nguồn ngoại tệ thơng qua nghiệp vụ hốn đổi tiền tệ từ Cơng ty liên doanh TNHH xăng dầu ngoại quan Vân Phong. Đồng thời với việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương thức thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)