The uniform Rules for Bank –to – Bank Reimbursement under

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương thức thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa (Trang 34)

về hoàn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ

Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, với tư cách là trung gian thanh tốn thì khối lượng hoàn trả tiền tệ giữa các ngân hàng phục vụ cho thanh tốn quốc tế cũng tăng lên nhanh chĩng. Tuy nhiên, việc hoàn trả này lại tùy thuộc vào tập quán của địa phương trong các khu vực tài chính trên thế giới. Sự khơng thống nhất này nhiều khi dẫn đến mâu thuẫn. Với thực tế đĩ, “Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ số 522” được Ủy ban ngân hàng của ICC soạn thảo và ban hành năm 1995, cĩ hiệu lực thi hành từ 1/7/1996 nhằm tạo sự thống nhất trong vấn đề hoàn trả giữa các ngân hàng trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ.

1.2.1.4. International Standard Banking Practice For The Examination Of Documents Under Documentary Credits: ISBP - Tập quán Ngân hàng theo tiêu chuẩn Quốc tế áp dụng cho việc kiểm tra chứng từ trong phương thức tín

dụng chứng từ:

Ấn phẩm ISBP, là kết quả hai năm rưỡi làm việc của một nhĩm cơng tác đặc biệt thuộc Uỷ ban Ngân hàng, ICC. Ấn phẩm đã được toàn thể Uỷ ban thơng qua trong hội nghị tổ chức tại Rome tháng 10/2002 bằng việc bỏ phiếu nhất trí xem đây là tài liệu chính thức của ICC.

ISBP, như vẫn thường được gọi, là một tài liệu bổ sung mang tính thực tiễn cho UCP 500, những quy tắc về tín dụng chứng từ được sử dụng phổ biến của ICC.

ISBP khơng sửa đổi UCP. Nĩ giải thích chi tiết rõ ràng làm thế nào những quy tắc này được áp dụng trong giao dịch hàng ngày. Như thế, nĩ đã lấp đầy được khoảng cách vốn cĩ giữa những nguyên tắc chung được quy định trong quy tắc với cơng việc hàng ngày của người thực hành tín dụng chứng từ.

Thơng qua việc sử dụng ISBP, những người làm việc kiểm tra chứng từ cĩ thể thực hành cơng việc cho phù hợp với các tập quán mà các đồng nghiệp của họ đang sử dụng trên thế giới. Kết quả là cĩ thể làm giảm đáng kể số lượng chứng từ bị từ chối thanh tốn do cĩ lỗi chứng từ khi xuất trình lần đầu tiên.

Cũng nên lưu ý rằng bất cứ điều khoản nào trong TDCT cĩ thể thay đổi hoặc ảnh hưởng đến việc áp dụng một điều khoản của UCP cũng cĩ tác động đến tập quán Ngân hàng theo tiêu chuẩn Quốc tế. Do đĩ, khi xem xét những tập quán được trình bày trong ấn phẩm này, các bên cần lưu ý bất kỳ điều khoản nào trong một thư tín dụng mà cĩ thể rõ ràng loại trừ hoặc thay đổi một nộii dung trong một điều khoản của UCP. Cho dù cĩ được nêu ra hay khơng thì nguyên tắc này vẫn được áp dụng tuyệt đối xuyên suốt ấn phẩm này nhưng thỉnh thoảng nĩ vẫn được nhắc lại chỉ nhằm mục đích nhấn mạnh hoặc minh hoạ. Ở những chổ đưa ra ví dụ cúng đơn thuần với mục đích minh hoạ chứ khơng đề cập đến toàn diện vấn đề.

Ấn phẩm này phản ánh tập quán Ngân hàng theo tiêu chuẩn Quốc tế đối với tất cả các bên của một thư tín dụng. Vì nghĩa vụ, quyền lợi và quyền địi bồi thường của người xin mở thư tín dụng phụ thuộc vào cam kết của họ đối với Ngân hàng mở thư tín dụng, vào việc thực hiện các giao dịch thanh tốn cơ sở; nên người mở thư tín dụng khơng nên cho rằng họ cĩ thể dựa vào những nội dung này để thối thác nghĩa vụ trả tiền cho Ngân hàng phát hành thư tín dụng khi họ thực hiện đúng thời hạn bất kỳ sự từ chối thanh tốn nào đúng theo luật và tập quán áp dụng. Cần hạn chế việc hợp nhất ấn phẩm này với các điều khoản của một thư tín dụng vì việc tuân thủ các tập quán đã được thoả thuận là yêu cầu tuyệt đối trong UCP.

Vì ấn phẩm này phản ánh tập quán tín dụng chứng từ hiện nay do các Uỷ ban Quốc gia Phịng thương mại Quốc tế và các thành viên riêng lẻ của ICC cung cấp nên nĩ sẽ cĩ tác dụng đáng kể trong việc đưa ra bất kỳ sự sửa đổi nào của UCP trong tương lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các phương thức thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)