Phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội bằng toán đồ

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế An toàn giao thông (Trang 105)

3.3.1. Cơ sở phƣơng pháp

Toán đồ VIC (Value Incremental Conprehension) là toán đồ tổng giá trị gia tăng đƣợc xây dựng trên cơ sở sau:

- Lập mối quan hệ nhân quả bao gồm tổng mức đầu tƣ dự án; tổn thất do TNGT và tác động KTXH và các lợi ích KTXH khác.

- Các thông số về mốc thời gian: thời gian bắt đầu đầu tƣ, thời gian hoàn thành đầu tƣ, thời gian thu hồi vốn, tuổi thọ kinh tế của dự án.

Toán đồ VIC đƣợc xây dựng nhƣ hình 3-1. Các đại lƣợng trong hình nhƣ sau: BKT – Lợi ích kinh tế; BXH – Lợi ích xã hội, B = BKT + BXH ; CĐT - Nguồn vốn đầu tƣ; CTT– Nguồn vốn tổn thất; T – Thời gian hoàn thành dự án + kết thúc đầu tƣ; T0 – Thời gian bắt đầu dự án; Thv – Thời gian hoàn vốn; Ttth – Thời gian tuổi thọ kinh tế (vòng đời).

Bài giảng Kinh tế ATGT

Hình 3-5: Toán đồ VIC 3.3.2. Nguyên tắc lập biểu đồ

Đối với dự án ATGT, khi xây dựng chi phí đầu tƣ (CĐT) đƣợc căn cứ vào tổn thất (CTT) do tai nạn giao thông gây thiệt hại đối với nền kinh tế quốc dân. Do đó việc tính toán tổn thất xã hội quy đổi tối thiểu tƣơng đƣơng với lợi ích xã hội để đánh giá tính khả thi/hiệu quả của dự án theo chỉ tiêu tỷ số lợi ích – chi phí (B/C). Các khoản chi phí và lợi ích ở các thời điểm khác nhau đƣợc quy đổi về thời gian gốc để tính toán.

Nếu tạm chƣa xét đến các lợi ích kinh tế khác do cải thiện điều kiện giao thông; giảm thời gian đi lại, giảm ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trƣờng... mà chỉ xét đến các lợi ích xã hội (BXH), có thể biểu thị tính khả thi dự án nhƣ sau:

BXH CĐT hoặc CTT CĐT (3-8)

Đƣờng tổng mức đầu tƣ: tổng của tất cả các hạng mục của dự án tạo thành tổng mức đầu tƣ CĐT và đƣợc xác lập ở bƣớc quyết định đầu tƣ và đƣợc coi là hằng số (CĐT = Const). Đƣờng tổng mức đầu tƣ đƣợc thể hiện bằng đƣờng thẳng song song với trục hoành (thời gian).

Thời gian tuổi thọ kinh tế là khoảng thời gian từ lúc kết thúc giai đoạn thực hiện đầu tƣ, bắt đầu đƣa dự án vào khai thác, qua quá trình phát triển nó không còn mang lại hiệu quả, chủ đầu tƣ quyết định chấm dứt dự án. Đời dự án là một tiêu chí kinh tế quan trọng của dự án vì từ đó đƣa ra các tính toán kinh tế phù hợp.Vòng đời của các dự án ATGT thƣờng ngắn hơn các dự án khác. Do

Bài giảng Kinh tế ATGT

vậy việc duy trì đảm bảo ATGT sẽ phải làm thƣờng xuyên hơn. Thời gian đánh giá hiệu quả của dự án này thƣờng là 10 năm kể từ sau năm thứ nhất đƣa dự án vào khai thác và đƣợc đánh giá vào thời điểm 3 năm từ ngày đƣa dự án vào vận hành.

Tổn thất rủi ro: việc giảm thiểu và đẩy lùi TNGT là mục tiêu phấn đấu không ngừng của các quốc gia. Dù có nhƣ thế nào thì xác suất rủi ro TNGT với con ngƣời luôn tồn tại trong giao thông.

Đƣờng tổn thất (CTT): xuất phát từ điểm có giá trị bằng mức đầu tƣ. Khi bắt đầu dự án, TNGT chƣa đƣợc cải thiện do các giải pháp đang đƣợc tiến hành thực hiện. Do vậy, xu hƣớng tổn thất là đồng biến theo thời gian ở khoảng (To T). Sau khi hoàn thành dự án, TNGT đƣợc giảm dần, do đó xu hƣớng của tổn thất là nghịch biến theo thời gian (T– Ttth). Sau đó đƣờng tổn thất sẽ song song với trục thời gian phản ánh tổn thất rủi ro.

Giao điểm G: là tổn thất bắt đầu đầu tƣ, là giá trị tổng mức đầu tƣ và là điểm xuất phát CTT (vì khi xác định nguồn vốn đầu tƣ phải thỏa mãn điều kiện cận dƣới CĐT = CTT).

Đƣờng lợi ích xã hội (BXH): Lợi ích do giảm thiểu TNGT, đƣợc tính toán dựa trên lợi ích kinh tế khi gán các chỉ tiêu số vụ TNGT, số ngƣời chết, số ngƣời bị thƣơng và thiệt hại vật chất khác hàng năm do TNGT. Thiệt hại TNGT 

“Tổng giá trị đầu ra”.

Đƣờng lợi ích kinh tế (BKT): là lợi ích kinh tế do giảm thời gian đi lại, giảm chi phí vận hành phƣơng tiện giao thông, giảm khí thải, giảm chi phí duy tu bảo dƣỡng, giảm chi phí vận hành thiết bị điều khiển giao thông.

Thời gian hoàn vốn:

T = CĐT.B (3-9)

Thời điểm T*: thời gian kể từ năm xuất vốn đầu tƣ đến năm thu hồi toàn bộ vốn. Nếu B = BXH

T* = BXH.CĐT (3-10)

Bài giảng Kinh tế ATGT

T= (T* - Thv) = BKT. 1

tag

Trong đó: α – độ dốc của BXH

Ý nghĩa của T: khi tính toán một cách đầy đủ B = BXH + BKT thì nhận đƣợc thời gian hoàn vốn Thv sớm hơn một lƣợng T.

Phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội các dự án an toàn giao thông bằng phƣơng pháp Toán đồ VIC đƣợc áp dụng thích hợp cho công tác đánh giá hiệu quả dự án. Toán đồ VIC cũng đƣợc áp dụng mở rộng cho công tác phân tích lợi suất tài chính hƣớng đến kiến tạo các chính sách về thuế và trợ cấp chính phủ... nhằm thu hút các nguồn vốn từ khu vực tƣ nhân đầu tƣ cho một hoặc vài hợp phần hay toàn bộ dự án an toàn giao thông khi các dự báo xu hƣớng tai nạn giao thông, các lợi ích kinh tế khác đƣợc tính toán một cách khoa học và thực tiễn.

3.4. Các chỉ số đánh giá hiệu quả của một dự án an toàn giao thông ở Việt Nam thông ở Việt Nam

3.4.1. Nội dung của một dự án ATGT ở Việt Nam

Nội dung của một dự án ATGT toàn diện trên mô hình 4Es (Kỹ thuật – Engineering; Giáo dục – Education; Thực thi luật lệ - Enforcement và Cấp cứu – Emergency) và 4Cs (Communication, Cooperation, Collaboration và

Coordination):

- Engineering (Kỹ thuật): các giải pháp về kỹ thuật nhằm làm cho đƣờng và

phƣơng tiện an toàn hơn. Các vấn đề giải quyết trong Engineering nhƣ quy hoạch và thiết kế đƣờng bộ, bảo trì đƣờng bộ, cải tạo điểm đen TNGT, thẩm định an toàn giao thông, kiểm định phƣơng tiện .vv…

- Education (Giáo dục): các giải pháp nhằm thay đổi ý thức và kỹ năng của

ngƣời tham gia giao thông. Các vấn đề giải quyết nhƣ giáo dục ATGT trong trƣờng học, đào tạo cấp Giấy phép lái xe, các chiến dịch tuyên truyền.

- Enforcement (Cưỡng chế): mục đích của cƣỡng chế cũng nhằm giáo dục ý

Bài giảng Kinh tế ATGT

quy, cƣỡng chế lỗi vi phạm, mũ bảo hiểm, cƣỡng chế nồng độ cồn, bằng lái, tốc độ .vv…

- Emergency (Ytế cấp cứu): các giải pháp nhằm hạn chế mức độ nghiêm

trọng của TNGT. Hệ thống sơ cấp cứu ban đầu.

- 4Cs: Communication (thông tin), cooperation (hợp tác), collaboration (cộng tác) và coordination (phối hợp) giữa các cơ quan có liên quan về ATGT.

Mô hình 4Es là những hoạt động mang tính tổng thể nâng cao nhận thức ATGT và duy trì ATGT từ “điểm tới tuyến” và từ “tuyến tới khu vực”.

Các dự án thuộc vốn vay của JBIC (Japan Bank for International Cooperation) thực hiện các dự án ATGT trên toàn quốc lộ phía Bắc, nội dung của dự án ATGT bao gồm: 3Es (kỹ thuật – giáo dục – thực thi luật lệ), (do y tế - cấp cứu còn nhiều hạn chế, do đó không nhất thiết y tế cần đồng hành với 3 yếu tố còn lại). Phân tích các hợp phần của dự án sẽ đƣợc thực hiện trong 3 khuôn khổ sau: (A) Thực hiện chƣơng trình an toàn giao thông toàn diện (3Es) với việc lắp đặt các thiết bị an toàn giao thông nhƣ dự án chính (biện pháp điểm); (B) Kết hợp giáo dục về an toàn giao thông với việc tăng cƣờng năng lực cho các lực lƣợng kiểm soát giao thông (biện pháp tuyến); (C) Thực hiện đồng bộ 3Es thông qua việc nâng cao năng lực thực hiện.

Hình 3-6: Khuôn khổ chƣơng trình ATGT ĐB toàn diện

Một số dự án JBIC: QL3 đoạn Hà Nội – Thái Nguyên; QL5 Hà Nội – Hải Phòng; QL10: Ninh Bình – Quảng Ninh; QL18: Hà Nội – Bắc Ninh – Hải Dƣơng – Quảng Ninh (hình 3-7).

Bài giảng Kinh tế ATGT

Hình 3-7: Phạm vi nghiên cứu trên quốc lộ số 3, 5, 10 và 18

Một dự án của JBIC nói chung gồm 4 hợp phần:

- Lắp đặt cọc thiết bị an toàn giao thông: lắp đặt các thiết bị an toàn giao thông nhƣ đèn tín hiệu, đèn chiếu sáng, giải phân cách giữa, cầu vƣợt, nâng cấp các nút giao cắt và vai đƣờng, v.v.

- Tuyên truyền và giáo dục về an toàn giao thông: Hỗ trợ thực hiện giáo dục, tuyên truyền về an toàn giao thông cho ngƣời dân và ngƣời tham gia giao thông…

- Nâng cao công tác kiểm soát đảm bảo an toàn giao thông

- Phát triển nguồn nhân lực: Tập huấn cho các tổ chức chuyên trách giáo dục và tuyên truyền về an toàn giao thông phục vụ mục tiêu giáo dục và kiểm soát mang tính bền vững.

Đối với “Dự án an toàn đƣờng bộ Việt Nam” vốn vay Ngân hàng thế giới (WB) tập trung vào 9 hợp phần liên kết đa ngành (giai đoạn 1):

- Tăng cƣờng năng lực quản lý và kỹ thuật của Ủy ban ATGT Quốc gia và chuẩn bị chƣơng trình thực hiện đồng bộ toàn quốc cho giai đoạn 2.

- Chƣơng trình ATGT đƣợc thực hiện trên 3 tuyến hành lang thí điểm: Quốc lộ 1 (km 172 –km 463) Hà nội đi Vinh; Quốc lộ 51 (km 0 –km 75) Biên hoà đi Vũng Tàu; Quốc lộ1 (km 1915 –km 2068) Hồ Chí Minh đi Cần Thơ.

- Triển khai các cụng cụ phân tích và giám sát TNGT trên toàn quốc; - Tăng cƣờng khâu kiểm toán an toàn đƣờng bộ

Bài giảng Kinh tế ATGT

- Tăng cƣờng xác định và xử lý điểm đen

- Cải tiến đào tạo, kiểm tra, cấp bằng lái xe và kiểm tra phƣơng tiện

- Cải tiến cƣỡng chế ATGT thông qua các chiến dịch nâng cao nhận thức và giáo dục ngƣời tham gia giao thông ;

- Cải tiến giáo dục ATGT trong nhà trƣờng; - Cải tiến dịch vụ cấp cứu y tế luôn sẵn sàng.

Đối với “Kế hoạch hành động an toàn đƣờng bộ quốc gia” của Ngân hàng phát triển Châu Á(ADB) , hành động về an toàn đƣờng bộ sẽ đƣợc lựa chọn xem xét trên cơ sở tiềm năng của hành động đó để cải tiến mức độ an toàn trong trên 6 vấn đề sau:

- Va chạm xe máy. - Tốc độ.

- Đào tạo, kiểm tra và cấp phép lái xe và kiểm tra phƣơng tiện. - Cƣỡng chế và giáo dục.

- Tuân theo các luật lệ. - Quản lý an toàn đƣờng bộ.

3.4.2. Các chỉ số thực hiện để đánh giá dự án ATGT ở Việt Nam

a) Cải tạo công trình và trang thiết bị tăng cường ATGT

- Nút giao đƣợc lắp các trang thiết bị ATGT (đèn tín hiệu, biển báo, sơn giảm tốc) (số nút)

- Đèn tín hiệu bấm nút cho ngƣời đi bộ (vị trí) - Cầu vƣợt, hầm chui cho ngƣời đi bộ/xe đạp (vị trí) - Mở rộng làn đƣờng cho xe máy/xe đạp (km)

- Lắp đặt giải phân cách giữa (km)

- Đảm bảo ATGT trong phạm vi đƣờng cong (km) - Điểm dừng nghỉ trên đƣờng (vị trí)

- Lề đƣờng đƣợc dải nhựa (km) - Đƣờng gom (km)

Bài giảng Kinh tế ATGT

- Nút giao đồng mức đƣợc nâng cấp - mở rộng (số nút) - Điểm xe buýt đón trả khách (vị trí)

- Các biện pháp nâng cao chất lƣợng khai thác.

b) Giáo dục nâng cao nhận thức ATGT

- Số lƣợng giáo viên ở các cấp đƣợc tập huấn (ngƣời)

- Số ngƣời phụ trách ATGT ở cộng đồng đƣợc tập huấn (ngƣời) - Số ngƣời của doanh nghiệp đƣợc tập huấn ATGT (ngƣời)

- Trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục ATGT (xe tuyên truyền, sách giáo khoa)

c) Thực thi ATGT

- Số lƣợng nhân viên dạy lái họ đƣợc tập huấn (ngƣời) - Số lƣợng cảnh sát đƣợc tập huấn (ngƣời)

- Xây dựng cơ sở dữ liệu TNGT

- Trang thiết bị cho thực thi ATGT của 01 trạm cảnh sát giao thông - Hệ thống camera giám sát giao thông

- Trang thiết bị kiểm định phƣơng tiện (số trạm kiểm định)

- Trang thiết bị và phần mềm cho đào tạo lái xe, sát hạch + cấp giấy phép lái xe .

d) Hợp phần cấp cứu y tế

- Số trạm sơ cấp cứu khẩn cấp đƣợc xây dựng (trạm/km) - Số lƣợng nhân viên y tế đƣợc tập huấn (ngƣời/trạm) - Trang thiết bị y tế cấp cứu khẩn cấp 01 trạm

3.4.3. Chỉ số hiệu quả để đánh giá một dự án ATGT đƣờng bộ

a) Phân cấp chỉ số đánh giá

- Chỉ số ở mức cơ bản/ dữ liệu ban đầu :bao gồm dữ liệu hoặc các chỉ số

cơ bản thu đƣợc từ công tác khảo sát, điều tra, hoặc thu thập từ nguồn dữ liệu thống kê để đánh giá và phát triển các chỉ tiêu cao hơn.

- Chỉ số mức trung bình/chỉ tiêu dự báo trước: Các chuyên gia sẽ phân

Bài giảng Kinh tế ATGT

đầu hoặc các chỉ tiêu ở mức độ căn bản và ƣớc tính, dự đoán các chỉ tiêu cao hơn.

- Chỉ số ở mức cao nhất/Chỉ số đó được xử lý: Đƣợc sử dụng để hỗ trợ

cho các nhà lập pháp và các cơ quan có thẩm quyền ra các chiến lƣợc hƣớng tới một hệ thống giao thông an toàn bền vững.

b) Hệ thống các chỉ số đánh giá

Chỉ số về tai nạn giao thông (là chỉ số chính về sự hoạt động và hiệu quả

của dự án).

- Chỉ số ở mức cơ bản: 1/ Điều tra TNGT theo các loại tai nạn, phƣơng

tiện, ngƣời đi bộ, vị trí, hƣ hỏng, tổn thất con ngƣời; 2/ Bản đồ vị trí “điểm đen”; 3/ Việc cƣỡng chế tuân thủ luật giao thông đƣờng bộ; công tác đào tạo, kiểm tra và vấn đề về bằng lái xe…

- Chỉ số mức trung bình: 1/ Số vụ tai ạn giao thông, số ngƣời chết theo loại

thƣơng vong; 2/ Số vụ tai nạn giao thông trên loại phƣơng tiên (phƣơng tiện liên quan đến tai nạn giao thông); 3/ Số ngƣời chết do tai nạn giao thông; 4/ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông (say rƣợu, tốc độ…).

- Chỉ số ở mức cao nhất: 1/ Số vụ tai nạn, số ngƣời chết, ngƣời bị thƣơng

và số phƣơng tiện liên quan đến vụ tai nạn; 2/ Số vụ tai nạn, số ngƣời chết, ngƣời bị thƣơng trên phƣơng tiện; 3/ Thiệt hại kinh tế do tai nạn giao thông gây ra.

Chỉ số về ách tắc giao thông (Ách tắc giao thông là một trong những

nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. Chỉ số ách tắc giao thông là chỉ số cần thiết để đánh giá sự hoạt động và hiệu quả của dự án).

- Chỉ số ở mức cơ bản: Các kết quả khảo sát về lƣu lƣợng giao thông, tốc

độ xe chạy mục tiêu hành trình trên mỗi tuyến đƣờng…

- Chỉ số mức trung bình: Thời gian trì hoãn các hành trình và các loại

phƣơng tiện giao thông.

- Chỉ số ở mức cao nhất: Khoảng thời gian ách tắc giao thông và thiệt hại

Bài giảng Kinh tế ATGT

Chỉ số về chất lượng môi trường: Chất lƣợng không khí, nồng độ chất

gây ô nhiễm, tiếng ồn do hoạt động giao thông vận tải gây ra.

- Chỉ số ở mức cơ bản: Nồng độ chất gây ô nhiễm(g/cm3): NOx; CO; SO2;

SP; Pb…; Mức độ tiếng ồn và Sự tiêu thụ xăng, tỷ lệ khí thải, chu trình của mỗi loại phƣơng tiện.

- Chỉ số mức trung bình: Nồng độ trung bình các chất gây ô nhiễm; Tỷ lệ

các loại phƣơng tiện đạt tiêu chuẩn khí thải; Tỷ lệ các loại phƣơng tiện đạt yêu cầu về mức độ khí thải qua kiểm tra thực tế.

- Chỉ số ở mức cao nhất: Nồng độ mà các chất gây ô nhiễm, tiếng ồn vƣợt

trong ngày quá tiêuchuẩn cho phép và thiệt hại về kinh tế, sức khỏe do ô nhiễm môi trƣờng.

Chỉ số về biểu hiện xã hội (thể hiện ở hai khía cạnh: ý kiến của xã hội về

kết quả dự án nói chung và mức độ nâng cao nhận thức của ngƣời dân về

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế An toàn giao thông (Trang 105)