Phân loại và thành phần tổn thất do tai nạn giao thông

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế An toàn giao thông (Trang 47)

2.6.1. Theo nguồn tổn thất

Nhật Bản khi nghiên cứu tổn thất do TNGT đã phân thành: Tổn thất trực tiếp do con ngƣời, chi phí cộng đồng và tổn thất bên thứ ba.

a) Tổn thất trực tiếp của con người

Tổn thất về ngƣời (tử vong, tàn tật, điều trị,… mà tạo tổn thất) chi phí bệnh viện, tổn thất về vật chất (phƣơng tiện, hàng hóa) và chi phí biện hộ.

b) Chi phí cộng đồng

Chi phí cảnh sát, quản lý đƣờng trong việc xử lý TNGT, chi phí cải thiện thiết bị giao thông, chi phí phục cấp cứu, chi phí tòa án, chí phí bảo hiểm…

c)Tổn thất người thứ 3

Cản trở giao thông do TNGT gây tổn thất về nhiên liệu và thời gian của ngƣời thứ 3.

2.6.2. Tổn thất trực tiếp – tổn thất gián tiếp

Mỹ là đại biểu cho vệc sử dụng tổn thất trực tiếp và tổn thất gián tiếp tiến hành phân loại đối với các chi phí.

a) Tổn thất trực tiếp:

Tổn thất về vật chất và các chi phí phục vụ do TNGT mang lại. Bao gồm: Tổn thất tài sản, chi phí phục vụ cứu giao thông, cấp cứu, bệnh viện( châm cứu, nằm viện, hộ lý), chi phí pháp luật.

Bài giảng Kinh tế ATGT

b) Tổn thất gián tiếp

Bao hàm các tổn thất không thể bù đắp đƣợc cho con ngƣời và xã hội do TNGT tạo thành. Các tổn thất này bao gồm các bộ phận không nhìn thấy đƣợc( sự đau đớn, chịu đựng), bộ phận nhìn thấy đƣợc( cơ cấu phục vụ hoàn thành các công tác hành chính); tổn thất do không thể sản xuất hoặc phục vụ.

Cục giao thông liên bang Mỹ (FHMA ) đề ra 4 bộ phận chi phí gián tiếp bao gồm: Chi phí cơ cấu xã hội, tổn thất vốn nhân lực, tổn thất tâm sinh lý, giá trị an toàn và sinh mạng.

2.6.3. Chi phí tổn thất và chi phí phục hồi nguồn lực

Đây là kết quả từ nghiên cứu của Đức (Krupp, 1985), kết quả nghiên cứu cho rằng: Một mặt kết quả của TNGT làm cho nguồn nhân lực bị thiệt hại; mặt khác, để khôi phục để khôi phục nguyên trạng nguồn lực và loại bỏ những hậu quả sự cố cần sử dụng nguồn nhân lực, vật lực, tức chi phí khôi phục sản xuất. Hai chí phí này tạo thành tổn thất kinh tế của TNGT (chi phí tổn thất, chi phí phục hồi). Tổn thất nguồn lực bao gồm tổn thất về nhân lực và tổn thất về vật lực.

2.7. Phƣơng pháp xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra bộ gây ra

2.7.1.Các thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra

Tai nạn giao thông đã và đang là vấn đề đƣợc xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính toàn cầu mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải đƣơng đầu. Tai nạn giao thông đang gây ra những tổn thất ngày càng lớn về mặt vật chất cũng nhƣ các tổn thất , mất mát về tinh thần . Ngoài những thiệt hại lớn về mặt kinh tế - xã hội , nó còn gây ra những ảnh hƣởng lâu dài đối với môi trƣờng và cộng đồng.

a) Thiệt hại kinh tế- xã hội

Theo hiệp hội đƣờng bộ toàn cầu (GRSP), tính đến năm 2010 , trên thế giới có tới 1,2 triệu ngƣời chết và hơn 50 triệu ngƣời bị thƣơng hàng năm vì tai nạn

Bài giảng Kinh tế ATGT

giao thông đƣờng bộ, ƣớc tính làm thiệt hại kinh tế khoảng 500 tỷ USD . Mỗi năm các quốc gia có thu nhập thấp và thu nhập trung bình còn phải chịu thiệt hại đến hơn 65 tỷ USD do tai nạn giao thông , chi phí này vƣợt quá tổng vốn hỗ trợ phát triển và chiếm từ 1 – 1,5 % USD.

Theo thống kê, 67% số ngƣời chết vì tai nạn ở độ tuổi thanh niên và trung niên (từ 16 đến 49 tuổi ), là 35 % trẻ em dƣới tuổi bị thành niên. Hiện nay ,số ngƣời chết do TNGT đƣờng bộ đang đứng thứ 7 so với các nguyên nhân khác . Theo dự báo đến năm 2020, TNGT sẽ cƣớp đi sinh mạng của 1,9 triệu ngƣời mỗi năm so với con số hiện nay là 1,3 triệu ngƣời , trong đó một nửa số ngƣời tử vong do TNGT là ngƣời đi bộ, đi xe đạp và xe gắn máy. Đến năm 2020 tai nạn giao thông đƣờng bộ sẽ đứng thứ 3 trong các nguyên nhân làm chết ngƣời và mất khả năng lao động chỉ sau bệnh tim mạch và ung thƣ.

Hiện nay, trên thế giới nhiều quốc gia đã có những nghiên cứu xác định thiệt hại KT-XH do TNGTĐB gây ra. Việc lƣợng hóa những thiệt hại do TNGT gây ra bằng những con số cụ thể giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các tổ chức nghiên cứu về ATGT và toàn thể cộng đồng ý thức rõ ràng những mất mát lớn lao do TNGT gây ra, từ đó có những biện pháp phù hợp và thiết thực.

Theo nghiên cứu, các thiệt hai KT – XH do tai nạn giao thông gây ra bao gồm: chi phí điều trị, thuốc men, chi phí ma chay, thiệt hại về phƣơng tiện và hạ tầng giao thông, chi phí khắc phục, điều tra vụ TNGT cùng với thiệt hại do hao phí thời gian lao động của chính ngƣời bị tai nạn và cả những ngƣời chăm sóc ngƣời đó. Mặt khác tai nạn giao thông gây nên những tác động tâm lý cả trƣớc mắt cũng nhƣ về lâu dài đối với mọi ngƣời, nó đề lại những di chứng về tâm lý hết sức nặng nề cho ngƣời bị tai nạn, gia đình ngƣời bị tai nạn và nếu nhƣ trong một địa phƣơng, một quốc gia xảy ra TNGT quánhiều sẽ gây nên hiện tƣợng bất an cho dân cƣ ở đó.

b) Thiệt hại về môi trường

Tai nạn giao thông là một trong những nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông, đặc biệt với những vụ tai nạn nghiêm trọng, thời gian tắc nghẽn giao

Bài giảng Kinh tế ATGT

thông có thể từ 2 -10 giờ. Tắc nghẽn giao thông ngoài việc ảnh hƣởng không tốt đến tâm lý của ngƣời tham gia giao thông mà còn gây lãng phí thời gian sản xuất của cải vật chất cho xã hội. Ngoài ra, việc tắc nghẽn còn gây tiếng ồn, khói bụi và khí thải làm ô nhiễm môi trƣờng. Do đó có thể nói, tai nạn giao thông không những gây ra thiệt hại cho ngƣời tham gia giao thông mà còn mang đến nhiều hệ lụy cho xã hội. Thiệt hại về môi trƣờng là yếu tố khó lƣợng hóa nhƣng nó có ảnh hƣởng lớn và lâu dài đến cộng đồng xã hội.

2.7.2. Phƣơng pháp tiếp cận để xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra đƣờng bộ gây ra

Việc lƣợng hóa các thiết bị do TNGTĐB gây ra là khó khăn và phức tạp , khi nghiên cứu xác định, ta cần xét đến những tổn thất, mất mát cả trực tiếp và gián tiếp do các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra.

a) Phương pháp tiếp cận trực tiếp

Phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp là phƣơng pháp xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra chỉ xét đến những đối tƣợng có liên quan trực tiếp là ngƣời bị tai nạn và ngƣời gây tai nạn. Các thiệt hại đƣợc xác định ở đây là các thiệt hại vật chất bao gồm thiệt hại về con ngƣời và thiệt hại về tài sản của các đối tƣợng liên quan. Các thiệt hại này bao gôm: chi phí thuốc men, điều trị, chi phí thiệt hại về phƣơng tiện hàng hóa và công trình giao thông,…

-Thiệt hại do chi phí điều trị gồm: chi phí điều trị trong bệnh viện (chi phí

sơ cứu, chi phí vận chuyển, chi phí bác sỹ, chi phí thuốc thang và viện phí), chi phí điều trị tại nhà, chi phí ma chay, cúng lễ (đối với trƣờng hợp tử vong ),…các khoản thiệt hại này đƣợc tính toán bằng phƣơng pháp điều tra và thống kê các số liệu thu nhập đƣợc từ bệnh viện va gia đình nạn nhân.

-Thiệt hại do hư hỏng phương tiện: các thiệt hại này có thế đƣợc lƣợng hóa

qua các số liệu thu nhập đƣợc từ các công ty bảo hiểm và các xƣởng sửa chữa xe ô tô dựa trên các yêu cầu đòi hỏi bồi thƣờng và các chi phí sửa chữa các xe bị hỏng. Thiệt hại các xe bị hƣ hỏng trong các vụ tai nạn khác do phụ thuộc vào mức độ hƣ hỏng nên đƣợc xác định dựa vào mức độ nghiêm trọng của tai nạn.

Bài giảng Kinh tế ATGT

Không phải lúc nào mức độ nghiêm trọng của tai nạn cũng liên quan với mức độ hƣ hỏng xe. Ví dụ trong trƣờng hợp tai nạn xảy ra đối với ngƣời đi bộ làm ngƣời đi bộ chết thì vụ tai nạn này đƣợc xếp vào loại tai nạn có ngƣời chết nhƣng xe có thể bị hỏng nhẹ hoặc không bị hỏng.

-Các thiệt hại công trình giao thông: các công trình tiện ích công cộng (cột

đèn…), cơ sở hạ tầng giao thông (hộ lan, đƣờng ray…), những hƣ hỏng do tai nạn đƣờng bộ gây ra với cơ sở vật chất của nhà nƣớc bao gồm các hƣ hỏng công trình tiện ích công cộng trên đƣờng (cột đèn chiếu sáng , cột điện …) và hƣ hỏng liên quan đến cơ sở hạ tầng giao thông ( hộ lan, cột cây số, hỏng dải phân cách, long tróc bề mặt đƣờng,…). Các thông tin số liệu thƣờng cố thể thu thập đƣợc từ Sở Giao thông vận tải và Sở Công an.

c) Phương pháp tiếp cận gián tiếp (mở rộng)

Phƣơng pháp tiếp cận gián tiếp là phƣơng pháp tiếp cận mở rộng về không gian và thời gian, trong đó xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ giao thông gây ra có xét đến mối tƣơng quan với các yếu tố khác. Mở rộng về không gian ở đây là ngoài việc xác định tổn thất vật chất của các đối tƣợng có liên quan trực tiếp là ngƣời gây tai nạn và ngƣời bị nạn, phƣơng pháp này còn xác định đến tổn thất , mất mát của gia đình, bạn bè nạn nhân, của toàn xã hội và thiệt hại về môi trƣờng. Mở rộng về thời gian là không chỉ xác định thiệt hại trực tiếp ngay tại chỗ mà còn xác định những mất mát, hậu quả để lại trong thời gian lâu dài cho nạn nhân, cho gia đình, bạn bè và toàn xã hội. Các thiệt hại gián tiếp do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra đƣợc xác định ở đây bao gồm: tổn thấtvề giá trị cuộc sống, thiệt hại do mất mát nguồn lực sản xuất, thiệt hại do tắc nghẽn giao thông và ô nhiễm môi trƣờng. Đây là những yếu tố vật chất rất khó lƣợng hóa.

- Tổn thất về giá trị cuộc sống: còn đƣợc gọi chi phí mất mát thƣơng đau,

khi tai nạn có ngƣời chết và ngƣời bị thƣơng nặng, các nạn nhân (những ngƣời bị thƣơng nặng), ngƣời thân bạn bè của họ phải gánh chịu nỗi đau về thể chất và tinh thần. Do đó, trên phƣơng diện tính nhân đạo cần gán các chi phí cho sự đau

Bài giảng Kinh tế ATGT

thƣơng, nuối tiếc và chịu đựng của những ngƣời liên quan đến tai nạn đƣờng bộ, ta chỉ có thể đƣa ra giả định để tính toán một cách tƣơng đối.

- Thiệt hại do mất mát nguồn lực sản xuất: Khi tai nạn có ngƣời bị chết thì

sẽ gây ra mất mát giá trị đầu ra tƣơng lai đối với đất nƣớc do nguồn lực bị mất đi (trong trƣờng hợp này là sức lao động – một trong các yếu tố sản xuất quan trọng của nền kinh tế). Thiệt hại này đề cập đến mất mát của nền kinh tế quốc gia do các nạn nhân bị mất hoặc giảm sức lao động tƣơng lai của họ.

- Chi phí hành chính: Các chi phí hành chính bao gồm các chi phí thời gian

CSGT giải quyết và điều tra tai nạn, chi phí lập hồ sơ bảo hiểm và chi phí tòa án (các chi phí bồi thƣờng, kiện cáo đòi bồi thƣờng). Việc gán giá trị tiền tệ cho các dịch vụ này là cực kỳ khó. Các chi phí hành chính có thể xác định đƣợc khi các hồ sơ chi tiết liên quan đến tai nạn đƣợc lƣu giữ nhƣng hầu hết các nƣớc ASEAN chƣa thiết lập đƣợc CSDL này nên họ chọn cách lờ đi các chi phí của CSGT và chi phí quản lý. Một lý do nữa là các chi phí này chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng chi phí tai nạn.

- Thiệt hại về môi trường bao gồm: chi phí mất mát thời gian do tắc nghẽn

giao thông (mất mát thời gian tạo ra của cải vật chất) và thiệt hại do ô nhiễm môi trƣờng. Trong đó, chi phí tổn thất thời gian do tắc nghẽn giao thông có thể đƣợc lƣợng hóa một cách tƣơng đối, còn yếu tố thiệt hại do ô nhiễm môi trƣờng chỉ có thể xác định ảnh hƣởng một cách định tính.

2.7.3. Các phƣơng pháp xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ

Việc tính toán tác động của các vụ tai nạn giao thông dƣới dạng tiền tệ là rất khó. Trƣớc hết là do các vụ tai nạn là các sự kiện bất ngờ.Thứ hai là giá trị về mạng sống và sự an toàn của con ngƣời hầu nhƣ là không thể tính toán đƣợc. Đối với hầu hết mọi ngƣời, việc xác định giá đối với sự an toàn cá nhân sẽ là một việc khó. Tuy nhiên các phƣơng pháp thƣờng sử dụng để tính chi phí TNĐB là:

-Phương pháp tổng giá trị đầu ra: ý tƣởng cho rằng mỗi cá nhân sẽ tạo ra

Bài giảng Kinh tế ATGT

trong tổng chi phí tai nạn theo phƣơng pháp này sẽ là lƣợng tổn thất tổng sản phẩm đầu ra do tai nạn sảy ra. Tổng chi phí tai nạn của toàn bộ nền kinh tế bao gồm tổng luƣợng sản phẩm đầu ra cộng dồn. Chi phí tai nạn bao gồm các chi phí liên quan đến tai nạn ( nhƣ chi phí do thiệt hại tài sản, chi phí điều trị trong bệnh viện và chi phí quản lí) cộng với chi phí mất mát lƣợng sản phẩm trong tƣơng lai.

-Phương pháp giá trị cuộc sống con người: Chi phí TNGTĐB có ngƣời

chết hoặc ngƣời bị thƣơng nghiêm trọng đƣợc xem là tổng cộng các nguồn lực ( bao gồm chi phí thiệt hại tài sản, chi phí thuốc men và chi phí cho việc xét nghiệm của cảnh sát) cộng với các chi phí xét đến các yếu tố mất mát do thƣơng đau tiếc nuối và sựu chịu đựng mà các nạn nhân bị tai nạn và ngƣời thân của họ phải gánh chịu.

-Phương pháp giá trị đầu ra thực tế: Khác với phƣơng pháp tổng giá trị

đầu ra, giá trị đầu ra thực tế theo phƣơng pháp này đƣợc tính bằng cách lấy tổng giá trị đầu ra trừ đi giá trị tƣơng lai mà nạn nhân có khả năng tạo ra trong cuộc đời.

Nếu việc tối đa hóa tổng sản phẩm quốc dân là tiêu chuẩn quan trọng trong quá trình ra quyết định thì nên sử dụng phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra chứ không phải phƣơng pháp giá trị đầu ra thực tế.

-Phương pháp bảo hiểm: Chi phí tai nạn tính theo phƣơng pháp này chính

là lƣợng tiền mà mỗi cá nhân sẵn lòng trả để bảo hiểm cho sự an toàn của bản thân họ. Chí phí này tính trên cơ sở nguyên tắc tính bảo hiểm.

-Phương pháp chi phí bồi thường: Tổng chi phí bồi thƣờng cho những

ngƣời còn sống sót sau tai nạn và ngƣời nhà nạn nhân đƣợc xem là chi phí xã hội hoặc giá trị mà ngƣời ta bỏ ra để bù đắp các mất mát. Ngƣời gây tai nạn sẽ phải đền bù và bồi thƣờng cho nạn nhân.

-Phương pháp định giá ngầm: Phƣơng pháp này nhằm xác định chi phí và

Bài giảng Kinh tế ATGT

-Phương pháp mức sẵn lòng chi trả: Phƣơng pháp này nhằm tính lƣợng

tiền mà mỗi ngƣời sẵn lòng chi trả để phòng tránh tai nạn. Mỗi cá nhân có quyền lựa chọn cơ hội phòng tránh tai nạn, đặc biệt là các tai nạn chết ngƣời thông qua việc trả một lƣợng tiền nhất định để tăng them mức độ an toàn cho họ.

Trong các phƣơng pháp trên, phƣơng pháp bảo hiểm và phƣơng pháp chi phí bồi thƣờng là hai phƣơng pháp không xét đến toàn diện lợi ích của cả xã hội, cộng đồng mà chỉ xét đến một nhóm nhỏ trực tiếp liên quan đến tai nạn. Phƣơng pháp bảo hiểm chỉ xét đến lợi ích và thiệt hại của ngƣời mua và bán bảo hiểm

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế An toàn giao thông (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)