Nghiên cứu của các nƣớc về xác định thiệt hại do tai nạn giao thông

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế An toàn giao thông (Trang 43)

đƣờng bộ gây ra

Tai nạn giao thông đƣờng bộ gây tử vong cho con ngƣời và thiệt hại kinh tế - xã hội to lớn đối với mỗi quốc gia. TNGTĐB ở các nƣớc đang phát triển có xu hƣớng là nguyên nhân chính của các trƣờng hợp chết ngƣời , tàn tật và cũng đƣợc coi là một trong những vấn đề xã hội nghiêm trọng nhất. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia trên thế giới , thiệt hại kinh tế do TNGTĐB gây nên có thể chiếm đến 5% GDP. Đánh giá thiệt hại kinh tế - xã hội TNGTĐB ở các nƣớc còn nhiều điểm khác nhau. Nguyên nhân chính là do việc áp dụng các tiêu chí thƣơng vong về vụ tai nạn, công tác báo cáo thống kê số vụ tai nạn...khác nhau

Bài giảng Kinh tế ATGT

nên dữ liệu đầu vào để tính toán cũng khác nhau. Các chỉ tiêu về số lƣợng, mức độ nghiêm trọng các vụ TNGTĐB tùy thuộc vào những quy định báo cáo về các vụ tai nạn ở mỗi quốc gia.

Thí dụ: Ủy ban Giao thông vận tải thuộc Hội đồng kinh tế Châu Âu của Liên hợp quốc định nghĩa về tử vong do TNGTĐB là những đối tƣợng bị chết khi xảy ra tai nạn hoặc bị chết trong vòng 30 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn.Tuy nhiên định nghĩa này rất khác nhau ở những nƣớc khác nhau. Tại Cộng Hòa Áo, Cộng hòa Liên Bang Đức – tử vong là chết trong vòng 03 ngày, sau 03 ngày đƣợc xem là bị thƣơng; ở Tây Ban Nha – trong vòng 24 giờ; tại Bồ Đào Nha – chết tại chỗ hoặc trên đƣờng đi cấp cứu , còn CHLB Nga – trong vòng 07 ngày.

Những nỗ lực để giảm số ngƣời chết và tàn tật do các vụ TNGTĐB ở các nƣớc đang phát triển chƣa đạt đƣợc kết quả mong muốn do đó các vấn đề liên quan đến an toàn đƣờng bộ vẫn là một đe dọa đối với các quốc gia này. Một cách để đạt đƣợc các giải pháp bền vững về an toàn đƣờng bộ là xác định chi phí của các vụ tai nạn đƣờng bộ. Nói cách khác việc tính toán các chi phí tai nạn đƣờng bộ có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình ra quyết định đầu tƣ vào cải tạo đƣờng bộ và các chƣơng trình an toàn đƣờng bộ quốc gia .

2.5.1. Nghiên cứu về thiệt hại do TNGT ĐB ở các nƣớc phát triển

Từ cuối những năm 1990 phƣơng pháp mức sẵn lòng chi trả đã đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiên cứu giá trị và ngày càng đƣợc áp dụng nhiều để tính chi phí tai nạn tại các nƣớc công nghiệp hóa. Phƣơng pháp này thu hút các nhà nghiên cứu vì sự dễ dàng ứng dụng trong việc định giá trị một lợi ích ( ví dụ giảm nhỏ nguy cơ bị tử vong ) khi không có số liệu thì trƣờng . Tuy nhiên phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra đã trở thành phƣơng pháp phổ biến nhất tại hầu hết các nƣớc trong những năm gần đây, phần lớn các quốc gia phƣơng tây sử dụng phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra cộng thêm các chi phí tốn thất về tinh thần.

Qua thống kê, tại các nƣớc phát triển, thiệt hại KT- XH do TNGT đƣờng bộ gây ra biến thiên trong khoảng 1,1% ( Đan Mạch , Thụy Điển ), cho tới 4% ở

Bài giảng Kinh tế ATGT

New Zealand. Một dự án tính chi phí tai nạn tại 13 quốc gia Châu Âu, bao gồm các nƣớc Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức , Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Anh Quốc và Yugoslavia đã đƣa ra số vụ tai nạn chết ngƣời là 45.000 vụ, tai nạn bị thƣơng là 1,5 triệu ngƣời gây thiệt hại 150 triệu USD.

2.5.2. Nghiên cứu về thiệt hại do TNGTĐB ở các nƣớc đang phát triển

Trong vài thập kỷ qua, tại các nƣớc đang phát triển đã có những nỗ lực trong việc đánh giá chi phí của các vụ tai nạn đƣờng bộ tuy nhiên bị hạn chế do thiếu số liệu hoặc thông tin có hệ thống về tai nạn. Nhiều câu hỏi thƣờng đƣợc đƣa ra khi các chiến lƣợc an toàn đƣờng bộ đƣợc đề xuất. Một cách khác để giải quyết với những câu hỏi này là xem các chi phí của các vụ tai nạn. Do đó, việc xác định các chi phí của các vụ tai nạn đƣờng bộ là điều quan trọng, việc sử dụng dữ liệu đƣợc coi là cơ sở hoặc công cụ để giải quyết các vấn đề an toàn đƣờng bộ.

Năm 2002, với sự tài trợ của ADB trong khuôn khổ dự án An toàn đƣờng bộ khu vực ASEAN, ADB – ASEAN.TA 6077 REG, tính toán chi phí TNGT đƣờng bộ của các nƣớc ASEAN đã đƣợc thực hiện. Các báo cáo tính chi phí tai nạn đƣờng bộ của các nƣớc ASEAN đều có mục tiêu là tính các chi phí của các vụ tai nạn và ngƣời bị tai nạn đƣờng bộ và đánh giá những thiệt hại kinh tế hàng năm. Các nghiên cứu này cố gắng cung cấp các thông tin hợp lý về các chi phí tai nạn đƣờng bộ xảy ra gần đây nhất dựa vào các nguồn sẵn dữ liệu sẵn có và đáng tin cậy. Thông tin và số liệu về thống kê tai nạn đƣờng bộ và tất cả các yếu tố chi phí liên quan năm 2002 hoặc 2003 đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu tính chi phí TNGTĐB của các nƣớc ASEAN.

Trong khuôn khổ Dự án An toàn đƣờng bộ khu vực ADB-ASEAN.TA 6007 REG năm 2002 do ADB tài trợ, chỉ có nghiên cứu của Malaysia sử dụng phƣơng pháp mức sẵn lòng chi trả , nghiên cứu của các nƣớc khác trong đó có Brunei, Campuchia, Singapore, Thái Lan đã sử dụng phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra có xét thêm các chi phí do đau thƣơng, tiếc nuối và sự chịu đựng. Việc

Bài giảng Kinh tế ATGT

hầu hết nghiên cứu tính chi phí TNGTĐB của các nƣớc ASEAN sử dụng phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra là do:

- So sánh với các phƣơng pháp tính chi phí khác, số liệu cần để tính chi phí sử dụng phƣơng pháp tổng giá rị đầu ra sẵn có và dễ thu thập hơn từ các cơ quan nhà nƣớc và tƣ nhân.

- Những xem xét trên cơ sở tính nhân đạo và tổn thất về tinh thần có thể đƣợc kết hợp dễ dàng bằng cách xét đến thƣơng đau, nuối tiếc và sự chịu đựng của các nạn nhân bị tai nạn và ngƣời thân của họ.

Nói tóm lại, tính khả thi của mỗi phƣơng pháp nói chung tùy thuộc vào khả năng sẵn có, phù hợp và đảm bảo chất lƣợng của chuỗi số liệu. Tuy nhiên khi tính toán thiệt hại kinh tế - xã hội do TNGTĐB trƣớc tiên cần lựa chọn mục tiêu và phƣơng pháp tính toán, sau đó xác định các số liệu phù hợp theo các tiêu chí của phƣơng pháp sử dụng.

2.5.3. Thu thập dữ liệu tai nạn giao thông đƣờng bộ

Thực trạng công tác thống kê, phân tích tai nạn giao thông chƣa đầy đủ ảnh hƣởng lớn đến mọi hoạt động đảm bảo an toàn giao thông. Việc thống kê chính xác, đầy đủ số vụ tai nạn giao thông sẽ giúp cho việc đánh giá đúng thực trạng tình hình, nguyên nhân tai nạn giao thông, xác định đƣợc những điểm thƣờng xảy ra tai nạn trên các tuyến giao thông trong quá trình xây dựng nâng cấp, sửa chữa hạ tầng cơ sở giao thông, phục vụ việc hoạch định các chính sách của chính phủ cũng nhƣ các ban ngành về công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

Dữ liệu tai nạn giao thông là tập hợp các thông tin về tai nạn giao thông xảy ra. Các thông tin đúng, đầy đủ, chính xác sẽ cho phép đánh giá đúng nguyên nhân, điều kiện xảy ra tai nạn, từ đó đề ra các giải pháp phòng ngừa hữu hiệu hạn chế tai nạn giao thông. Một số nƣớc đã có những trung tâm CSDL TNGT từ một vài thập kỷ nay nhƣ: Anh, Pháp, Nhật Bản… Ở nƣớc ta từ năm 1970 việc thống kê dữ liệu tai nạn giao thông đã đƣợc đề cập đến. Tuy vậy các phƣơng pháp tiến hành còn thủ công các yếu tố thông tin chƣa đầy đủ.

Bài giảng Kinh tế ATGT

Khoảng 30% số vụ tai nạn do phòng cảnh sát giao thông tỉnh báo cáo và 70% số vụ tai nạn do cảnh sát giao thông cấp quận huyện báo cáo. Các nguồn thông tin về tai nạn giao thông bao gồm: Cục Đƣờng bộ, Sở Giao thông, Ban An toàn giao thông tỉnh, các Công ty bảo hiểm, Bộ Y tế và các bệnh viện.

Hiện nay công tác thu thập CSDL ở nƣớc ta còn nhiều bất cập dẫn đến những khó khăn trong công tác đánh giá mức độ thiệt hại. Vì vậy xây dựng một hệ thống CSDL hiện đại, cập nhật đầy đủ thông tin về các vụ tai nạn giao thông trên cả nƣớc là một nhiệm vụ quan trọng, cần đƣợc thực hiện sớm.

2.6. Phân loại và thành phần tổn thất do tai nạn giao thông 2.6.1. Theo nguồn tổn thất 2.6.1. Theo nguồn tổn thất

Nhật Bản khi nghiên cứu tổn thất do TNGT đã phân thành: Tổn thất trực tiếp do con ngƣời, chi phí cộng đồng và tổn thất bên thứ ba.

a) Tổn thất trực tiếp của con người

Tổn thất về ngƣời (tử vong, tàn tật, điều trị,… mà tạo tổn thất) chi phí bệnh viện, tổn thất về vật chất (phƣơng tiện, hàng hóa) và chi phí biện hộ.

b) Chi phí cộng đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí cảnh sát, quản lý đƣờng trong việc xử lý TNGT, chi phí cải thiện thiết bị giao thông, chi phí phục cấp cứu, chi phí tòa án, chí phí bảo hiểm…

c)Tổn thất người thứ 3

Cản trở giao thông do TNGT gây tổn thất về nhiên liệu và thời gian của ngƣời thứ 3.

2.6.2. Tổn thất trực tiếp – tổn thất gián tiếp

Mỹ là đại biểu cho vệc sử dụng tổn thất trực tiếp và tổn thất gián tiếp tiến hành phân loại đối với các chi phí.

a) Tổn thất trực tiếp:

Tổn thất về vật chất và các chi phí phục vụ do TNGT mang lại. Bao gồm: Tổn thất tài sản, chi phí phục vụ cứu giao thông, cấp cứu, bệnh viện( châm cứu, nằm viện, hộ lý), chi phí pháp luật.

Bài giảng Kinh tế ATGT

b) Tổn thất gián tiếp

Bao hàm các tổn thất không thể bù đắp đƣợc cho con ngƣời và xã hội do TNGT tạo thành. Các tổn thất này bao gồm các bộ phận không nhìn thấy đƣợc( sự đau đớn, chịu đựng), bộ phận nhìn thấy đƣợc( cơ cấu phục vụ hoàn thành các công tác hành chính); tổn thất do không thể sản xuất hoặc phục vụ.

Cục giao thông liên bang Mỹ (FHMA ) đề ra 4 bộ phận chi phí gián tiếp bao gồm: Chi phí cơ cấu xã hội, tổn thất vốn nhân lực, tổn thất tâm sinh lý, giá trị an toàn và sinh mạng.

2.6.3. Chi phí tổn thất và chi phí phục hồi nguồn lực

Đây là kết quả từ nghiên cứu của Đức (Krupp, 1985), kết quả nghiên cứu cho rằng: Một mặt kết quả của TNGT làm cho nguồn nhân lực bị thiệt hại; mặt khác, để khôi phục để khôi phục nguyên trạng nguồn lực và loại bỏ những hậu quả sự cố cần sử dụng nguồn nhân lực, vật lực, tức chi phí khôi phục sản xuất. Hai chí phí này tạo thành tổn thất kinh tế của TNGT (chi phí tổn thất, chi phí phục hồi). Tổn thất nguồn lực bao gồm tổn thất về nhân lực và tổn thất về vật lực.

2.7. Phƣơng pháp xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra bộ gây ra

2.7.1.Các thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra

Tai nạn giao thông đã và đang là vấn đề đƣợc xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính toàn cầu mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải đƣơng đầu. Tai nạn giao thông đang gây ra những tổn thất ngày càng lớn về mặt vật chất cũng nhƣ các tổn thất , mất mát về tinh thần . Ngoài những thiệt hại lớn về mặt kinh tế - xã hội , nó còn gây ra những ảnh hƣởng lâu dài đối với môi trƣờng và cộng đồng.

a) Thiệt hại kinh tế- xã hội

Theo hiệp hội đƣờng bộ toàn cầu (GRSP), tính đến năm 2010 , trên thế giới có tới 1,2 triệu ngƣời chết và hơn 50 triệu ngƣời bị thƣơng hàng năm vì tai nạn

Bài giảng Kinh tế ATGT

giao thông đƣờng bộ, ƣớc tính làm thiệt hại kinh tế khoảng 500 tỷ USD . Mỗi năm các quốc gia có thu nhập thấp và thu nhập trung bình còn phải chịu thiệt hại đến hơn 65 tỷ USD do tai nạn giao thông , chi phí này vƣợt quá tổng vốn hỗ trợ phát triển và chiếm từ 1 – 1,5 % USD.

Theo thống kê, 67% số ngƣời chết vì tai nạn ở độ tuổi thanh niên và trung niên (từ 16 đến 49 tuổi ), là 35 % trẻ em dƣới tuổi bị thành niên. Hiện nay ,số ngƣời chết do TNGT đƣờng bộ đang đứng thứ 7 so với các nguyên nhân khác . Theo dự báo đến năm 2020, TNGT sẽ cƣớp đi sinh mạng của 1,9 triệu ngƣời mỗi năm so với con số hiện nay là 1,3 triệu ngƣời , trong đó một nửa số ngƣời tử vong do TNGT là ngƣời đi bộ, đi xe đạp và xe gắn máy. Đến năm 2020 tai nạn giao thông đƣờng bộ sẽ đứng thứ 3 trong các nguyên nhân làm chết ngƣời và mất khả năng lao động chỉ sau bệnh tim mạch và ung thƣ.

Hiện nay, trên thế giới nhiều quốc gia đã có những nghiên cứu xác định thiệt hại KT-XH do TNGTĐB gây ra. Việc lƣợng hóa những thiệt hại do TNGT gây ra bằng những con số cụ thể giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các tổ chức nghiên cứu về ATGT và toàn thể cộng đồng ý thức rõ ràng những mất mát lớn lao do TNGT gây ra, từ đó có những biện pháp phù hợp và thiết thực.

Theo nghiên cứu, các thiệt hai KT – XH do tai nạn giao thông gây ra bao gồm: chi phí điều trị, thuốc men, chi phí ma chay, thiệt hại về phƣơng tiện và hạ tầng giao thông, chi phí khắc phục, điều tra vụ TNGT cùng với thiệt hại do hao phí thời gian lao động của chính ngƣời bị tai nạn và cả những ngƣời chăm sóc ngƣời đó. Mặt khác tai nạn giao thông gây nên những tác động tâm lý cả trƣớc mắt cũng nhƣ về lâu dài đối với mọi ngƣời, nó đề lại những di chứng về tâm lý hết sức nặng nề cho ngƣời bị tai nạn, gia đình ngƣời bị tai nạn và nếu nhƣ trong một địa phƣơng, một quốc gia xảy ra TNGT quánhiều sẽ gây nên hiện tƣợng bất an cho dân cƣ ở đó.

b) Thiệt hại về môi trường

Tai nạn giao thông là một trong những nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông, đặc biệt với những vụ tai nạn nghiêm trọng, thời gian tắc nghẽn giao

Bài giảng Kinh tế ATGT

thông có thể từ 2 -10 giờ. Tắc nghẽn giao thông ngoài việc ảnh hƣởng không tốt đến tâm lý của ngƣời tham gia giao thông mà còn gây lãng phí thời gian sản xuất của cải vật chất cho xã hội. Ngoài ra, việc tắc nghẽn còn gây tiếng ồn, khói bụi và khí thải làm ô nhiễm môi trƣờng. Do đó có thể nói, tai nạn giao thông không những gây ra thiệt hại cho ngƣời tham gia giao thông mà còn mang đến nhiều hệ lụy cho xã hội. Thiệt hại về môi trƣờng là yếu tố khó lƣợng hóa nhƣng nó có ảnh hƣởng lớn và lâu dài đến cộng đồng xã hội.

2.7.2. Phƣơng pháp tiếp cận để xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra đƣờng bộ gây ra

Việc lƣợng hóa các thiết bị do TNGTĐB gây ra là khó khăn và phức tạp , khi nghiên cứu xác định, ta cần xét đến những tổn thất, mất mát cả trực tiếp và gián tiếp do các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra.

a) Phương pháp tiếp cận trực tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp là phƣơng pháp xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra chỉ xét đến những đối tƣợng có liên quan trực tiếp là ngƣời bị tai nạn và ngƣời gây tai nạn. Các thiệt hại đƣợc xác định ở đây là các thiệt hại vật chất bao gồm thiệt hại về con ngƣời và thiệt hại về tài sản của các đối tƣợng liên quan. Các thiệt hại này bao gôm: chi phí thuốc men, điều trị, chi phí thiệt hại về phƣơng tiện hàng hóa và công trình giao thông,…

-Thiệt hại do chi phí điều trị gồm: chi phí điều trị trong bệnh viện (chi phí

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế An toàn giao thông (Trang 43)