Việc tính toán tác động của các vụ tai nạn giao thông dƣới dạng tiền tệ là rất khó. Trƣớc hết là do các vụ tai nạn là các sự kiện bất ngờ.Thứ hai là giá trị về mạng sống và sự an toàn của con ngƣời hầu nhƣ là không thể tính toán đƣợc. Đối với hầu hết mọi ngƣời, việc xác định giá đối với sự an toàn cá nhân sẽ là một việc khó. Tuy nhiên các phƣơng pháp thƣờng sử dụng để tính chi phí TNĐB là:
-Phương pháp tổng giá trị đầu ra: ý tƣởng cho rằng mỗi cá nhân sẽ tạo ra
Bài giảng Kinh tế ATGT
trong tổng chi phí tai nạn theo phƣơng pháp này sẽ là lƣợng tổn thất tổng sản phẩm đầu ra do tai nạn sảy ra. Tổng chi phí tai nạn của toàn bộ nền kinh tế bao gồm tổng luƣợng sản phẩm đầu ra cộng dồn. Chi phí tai nạn bao gồm các chi phí liên quan đến tai nạn ( nhƣ chi phí do thiệt hại tài sản, chi phí điều trị trong bệnh viện và chi phí quản lí) cộng với chi phí mất mát lƣợng sản phẩm trong tƣơng lai.
-Phương pháp giá trị cuộc sống con người: Chi phí TNGTĐB có ngƣời
chết hoặc ngƣời bị thƣơng nghiêm trọng đƣợc xem là tổng cộng các nguồn lực ( bao gồm chi phí thiệt hại tài sản, chi phí thuốc men và chi phí cho việc xét nghiệm của cảnh sát) cộng với các chi phí xét đến các yếu tố mất mát do thƣơng đau tiếc nuối và sựu chịu đựng mà các nạn nhân bị tai nạn và ngƣời thân của họ phải gánh chịu.
-Phương pháp giá trị đầu ra thực tế: Khác với phƣơng pháp tổng giá trị
đầu ra, giá trị đầu ra thực tế theo phƣơng pháp này đƣợc tính bằng cách lấy tổng giá trị đầu ra trừ đi giá trị tƣơng lai mà nạn nhân có khả năng tạo ra trong cuộc đời.
Nếu việc tối đa hóa tổng sản phẩm quốc dân là tiêu chuẩn quan trọng trong quá trình ra quyết định thì nên sử dụng phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra chứ không phải phƣơng pháp giá trị đầu ra thực tế.
-Phương pháp bảo hiểm: Chi phí tai nạn tính theo phƣơng pháp này chính
là lƣợng tiền mà mỗi cá nhân sẵn lòng trả để bảo hiểm cho sự an toàn của bản thân họ. Chí phí này tính trên cơ sở nguyên tắc tính bảo hiểm.
-Phương pháp chi phí bồi thường: Tổng chi phí bồi thƣờng cho những
ngƣời còn sống sót sau tai nạn và ngƣời nhà nạn nhân đƣợc xem là chi phí xã hội hoặc giá trị mà ngƣời ta bỏ ra để bù đắp các mất mát. Ngƣời gây tai nạn sẽ phải đền bù và bồi thƣờng cho nạn nhân.
-Phương pháp định giá ngầm: Phƣơng pháp này nhằm xác định chi phí và
Bài giảng Kinh tế ATGT
-Phương pháp mức sẵn lòng chi trả: Phƣơng pháp này nhằm tính lƣợng
tiền mà mỗi ngƣời sẵn lòng chi trả để phòng tránh tai nạn. Mỗi cá nhân có quyền lựa chọn cơ hội phòng tránh tai nạn, đặc biệt là các tai nạn chết ngƣời thông qua việc trả một lƣợng tiền nhất định để tăng them mức độ an toàn cho họ.
Trong các phƣơng pháp trên, phƣơng pháp bảo hiểm và phƣơng pháp chi phí bồi thƣờng là hai phƣơng pháp không xét đến toàn diện lợi ích của cả xã hội, cộng đồng mà chỉ xét đến một nhóm nhỏ trực tiếp liên quan đến tai nạn. Phƣơng pháp bảo hiểm chỉ xét đến lợi ích và thiệt hại của ngƣời mua và bán bảo hiểm TNGT, trong khi phƣơng pháp chi phí bồi thƣờng cũng chỉ xét đến các mất mát của những đối tƣợng liên quan trực tiếp đến tai nạn là ngƣời gây tai nạn và ngƣời bị nạn. Do đó, tính toán thiệt hại TNGT ĐB theo hai phƣơng pháp này sẽ thấp hơn nhiều so với giá trị thực tế của nó. Trong số các phƣơng pháp còn lại, chi phí tai nạn tính theo phƣơng pháp giá trị thực tế là thấp nhất, sau đó đến phƣơng pháp định giá trị ngầm, tiếp theo là phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra và phƣơng pháp giá trị cuộc sống của con ngƣời. Phƣơng pháp mức sẵn lòng chi trả sẽ cho ra con số chi phí tai nạn cao nhất và có thể xem là gần nhất với giá trị thực sự của tai nạn , xét trên góc độ của toàn bộ cộng đồng.
Việc lựa chọn phƣơng pháp tính chi phí tai nạn cần xét đến mục tiêu đặt ra cuối cùng là lƣợng hóa đƣợc các chi phí. Chính phủ mỗi nƣớc theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau. Ví dụ nhƣ mục tiêu là tối đa hóa tổng sản phẩm quốc dân, có thể áp dụng phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra, hoặc mục tiêu tối đa hóa giá trị phúc lợi xã hội có thể đƣợc tính toán thông qua phƣơng pháp mức sẵn lòng chi trả. Nói chung đó là các phƣơng pháp phù hợp nhất có thể đƣợc sử dụng. Cơ sở lí luận của hai phƣơng pháp trên là hoàn toàn khác biệt. Phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra là phƣơng pháp “tính sau” bởi nó xác định giá trị thực tế mất mát sau khi tai nạn xảy ra , nghĩa là dựa trên cơ sở các số liệu thực tế. Còn phƣơng pháp mức sẵn lòng chi trả thì chấp nhận nguyên tắc “tính trƣớc” ,tức là cố gắng xác định giá trị thực của TNGT thông qua mức sẵn lòng chi trả để tránh khỏi tai nạn của mỗi ngƣời.
Bài giảng Kinh tế ATGT