Thực trạng hoạt động của NHNo & PTNT Vĩnh Thọ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sự hài lòng khách hàng tăng cường năng lực cạnh tranh tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Vĩnh Thọ (Trang 42)

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

2.1.2.5.2.Thực trạng hoạt động của NHNo & PTNT Vĩnh Thọ

Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Vĩnh Thọ

Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Vĩnh THọ

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Giá trị % Giá trị % 1, Tổng nguồn vốn huy động 73,943 92,415 114,671 18,472 24.98% 22,256 24.08% Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế 25,924 35,515 47,319 9,591 36.99% 11,804 33.24% Tiền gửi dân cư 48,019 56,900 67,352 8,881 18.50% 10,452 18.37% 2, Tổng dư nợ cho vay 67,122 81,915 103,072 14,793 22.04% 21,157 25.83% Cho vay ngắn hạn 37,394 50,345 68,198 12,951 34.63% 17,853 35.46% Cho vay trung hạn 29,728 31,570 34,874 1,842 6.20% 3,304 10.47%

3, Tỷ lệ nợ xấu 2.14% 2.10% 2.02% 4, Tổng doanh thu 8,773 9,216 9,876 443 5.05% 660 7.16% 5, Tổng chi phí 6,969 7,271 7,752 302 4.33% 481 6.62% 6, Tổng lợi nhuận 1,804 1,945 2,124 141 7.82% 179 9.20% 7, Tổng số lao động 9 10 10 1 11.11% 0 0.00% 8, Thu nhập bình quân/ người/ năm 34 42 42 8 25.00% 0 0.00%

(Nguồn NHNo & PTNT Vĩnh Thọ )

Nhận xét: Qua bảng số liệu trên có thể nhận thấy rằng tình hình hoạt động của ngân hàng trong 3 năm 2008, 2009, 2010 có sự tăng trưởng khá đều. Cụ thể:

- Về tình hình huy động vốn: Nhờ triển khai mạnh mẽ các giải pháp đẩy mạnh công tác như tiếp thị chào mời, chăm sóc khách hàng, khai thác tối đa nguồn kết dư của các đơn vị, mở rộng quan hệ với các tổ chức kinh tế nên nguồn vốn huy động của nhân hàng tăng đều qua các năm tuy tăng không nhiều. Năm 2009 tăng 24,98% so với năm 2008, tương đương 18.472 triệu đồng; năm 2010 tăng 24,08% so với năm 2009 tương đương 22.256

triệu đồng. Đầu năm 2008, chỉ số lạm phát tăng cao ảnh hưởng đến chất lượng của tăng trưởng kinh tế, Chính phủ đã áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, dẫn đến thiếu hụt tiền trong lưu thông trong khi các ngân hàng thiếu vốn huy động cho kinh doanh, từ đó dẫn đến cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng, chính lãi suất tiền gửi tiết kiệm tăng đã hấp dẫn được người dân nên có sự gia tăng về tiền gửi vượt bậc trong năm 2008, kéo dài

- 94 -

đến hết năm 2009. Đây là con số rất đáng khích lệ vì trong tình hình cạnh tranh gay gắt, thị trường tiền tệ biến động liên tục thì thành quả trên là những cố gắng không mệt mỏi của tập thể cán bộ tại chi nhánh.

- Về công tác cho vay: Hoạt động tín dụng chủ yếu của chi nhánh là cho vay khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, thương mại dịch vụ và cho vay sinh hoạt tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên trên địa bàn thành phố Nha Trang. Năm 2008, tình hình lạm phát gia tăng, thực hiện chỉ đạo của Chính Phủ,về chính sách tài khóa, Chi nhánh đã thắt chặt cho vay đầu tư bất động sản, cho vay có chọn lọc kiểm soát chặt chẽ, tăng trưởng gắn liền với chất lượng. Đến năm 2009 kéo dài đến năm 2010, khi nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế trong nước có những bước cải thiện, thì các hoạt động đầu tư, buôn bán kinh doanh bắt đầu có những bước chuyển tích cực. Dư nợ cho vay nền kinh tế có bước tăng vượt bậc, từ 67.122 triệu đồng năm 2008 tăng lên 81.915 triệu đồng vào năm 2009, tỷ lệ tăng 22.04%, đến năm 2010 tăng 21.157 triệu đồng, tỷ lệ tăng 25.83%.

Nhờ vào các tín hiệu khả quan trong nền kinh tế, bên cạnh đó chính phủ ban hành nhiều chính sách kích thích sản xuất và tiêu dùng, vì vậy tỷ lệ nợ xấu có chiều hướng giảm dần , từ 2,14% năm 2008 giảm xuống 2,1% năm 2008 và 2.02% năm 2010.

- Về doanh thu, chi phí: Doanh thu tại chi nhánh chủ yếu là thu từ lãi vay, thu phí dịch vụ,…Còn phần lớn chi phí là chi trả lãi, chi hoạt động kinh doanh,…Từ năm 2008 đến năm 2010, chi nhánh kinh doanh đều có lãi, hằng năm đóng thuế thu nhập trên 400 triệu đồng.

Thu nhập của cán bộ tại chi nhánh thơi gian qua cũng có sự gia tăng, góp phần cải thiên đời sống cán bộ, giúp họ an tâm công tác, hết lòng phục vụ lợi ích của bà con tại địa phương.

- 94 -

Tình hình huy động vốn :

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn NHNo & PTNT Vĩnh Thọ )

Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tiền gửi không kỳ hạn 8,925 12.07% 12,531 13.56% 18,253 15.92% 3,607 40.41% 5,721 45.65% Tiền gửi có kỳ hạn 65,018 87.93% 79,884 86.44% 96,418 84.08% 14,865 22.86% 16,535 20.70% Ngắn hạn ( <12 tháng) 55,681 85.64% 69,595 87.12% 87,385 90.63% 13,913 24.99% 17,791 25.56% Trung hạn ( >12 Tháng) 9,337 14.36% 10,289 12.88% 11,918 12.36% 952 10.20% 1,629 15.83% Tổng nguồn vốn huy động 73,943 100% 92,415 100% 114,671 100% 18,472 24.98% 22,256 24.08% (Nguồn NHNo & PTNT Vĩnh Thọ )

Bảng 2.3 : Tình hình huy động vốn theo thời hạn

Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng trong Ngân hàng, là công cụ để Ngân hàng thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Tại chi nhánh ngân hàng Vĩnh Thọ, công tác huy động vốn được thực hiện theo phương châm “ đi vay để cho vay”, nhằm xây dựng nguồn vốn tăng trưởng ổn định và vững chắc, làm cơ sở để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tập trung huy động vốn kịp thời để đáp ứng kịp thời nhu cầu cho đầu tư và phát triển sản xuất kinh tế trên địa bàn.

Trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Vĩnh Thọ luôn chú trọng công tác huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế, mà trong đó nguồn vốn dân cư là chính (chiếm trên 60 % qua các năm). Nhờ vậy, chi nhánh đã thu hút đông đảo sự chú ý của người dân gửi tiền vào Ngân hàng. Với niềm tin và sự vững chắc trong hoạt động của mình, chi nhánh Vĩnh Thọ đã tạo được tin cậy cho khách hàng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Vốn huy động từ các TCKT 25,924 35.06% 35,515 38.43% 47,319 41.26% 9,591 36.99% 11,804 33.24% Vốn huy động từ Dân cư 48,019 64.94% 56,900 61.57% 67,352 58.74% 8,881 18.50% 10,452 18.37% Tổng nguồn vốn huy động 73,943 100.00% 92,415 100.00% 114,671 100.00% 18,472 24.98% 22,256 24.08% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 94 -

gửi tiền và từng bước thành công trong huy động vốn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế trên địa bàn.

Hiện nay, tại Chi nhánh , khách hàng gửi tiền vào ngân hàng dưới nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào khả năng và điều kiện của từng người như : tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn, trung hạn….Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng được khách hàng ưa chuộng hơn cả. Các loại tiền gửi hưởng lãi hoặc không hưởng lãi sẽ luôn được hoàn trả đầy đủ và kịp thời khi khách hàng yêu cầu. Ngoài việc huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm, tại chi nhánh ngân hàng Vĩnh Thọ còn có dịch vụ nhận tiền gửi thanh toán cho các cá nhân, doanh ngiệp, dịch vụ phát hành thẻ ATM,…

Kết quả tình hình huy động vốn qua các năm gần đây của chi nhánh ngân hàng Vĩnh Thọ cũng được biểu thị qua biểu đồ sau :

Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng

25,924 35,515 47,319 48,019 56,900 67,352 0 20,000 40,000 60,000 80,000 2008 2009 2010 Năm Trđ Vốn huy động từ các TCKT Vốn huy động từ Dân cư

- 94 -

Tình hình huy động vốn theo thời hạn

8,925 12,531 18,253 65,018 79,884 96,418 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2008 2009 2010 Năm Trđ

Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn

Hình 2.3 : Biểu đồ thể hiện tình huy động vốn theo thời hạn

Nhìn chung nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng lên qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, trong khi địa bàn có nhiều đối thủ cạnh tranh như các chi nhánh ngân hàng ngoại thương, ngân hàng đầu tư và phát triển, ngân hàng công thương, ngân hàng thương tín Sài Gòn, chi nhánh ngân hàng Vĩnh Thọ đã có những cố gắng nổ lực không ngừng.

Ngoài ra, để đạt được nhưng kết quả như trên, chi nhánh phải luôn tuyên truyền vận động khách hàng có tiền nhàn rỗi chưa sử dụng đến gửi vào ngân hàng, như tiền bồi thường giải tỏa đường Phạm Văn Đồng , Bắc Sơn, Đặng Tất, Cầu Vượt, tiền để dành xây dựng nhà ở , huy động quỹ trường học trên địa bàn và các món tiền nhỏ trong dân cư.. Hiện nay, chi nhánh đã và đang tăng cường dịch vụ nhận chuyển tiền khách hàng, số tài khoản tiền gửi tư nhân cũng tăng lên đáng kể trong tài khoản

Trong tương lai, chi nhánh cố gắng thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư để tăng tối đa nguồn vốn huy động , tự chủ hơn trong việc sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh của mình.

- 94 -

Tình hình cho vay :

Quy trình thủ tục cho vay

Hình 2.4: Sơ đồ quy trình cho vay

Doanh số cho vay:

Nước ta đang trong thời kì phát triển hội nhập, nông thôn đang trong thời kì chuyển mình , đòi hỏi một lượng vốn để đầu từ phát triển cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật và con người. Việc tạo ra nguồn vốn đã rất khó khăn những đầu ta vào đâu và đầu tư như thế nào để đạt hiệu quả cao lại là điều khó khăn hơn. Vì vậy, song song với công tác huy độn vốn thì công tác đầu tư tính dụng được xem là công tác mũi nhọn của chi nhánh ngân hàng. Trong những năm qua, với mục tiêu mở rộng tín dụng cho tất cả các thành phần kinh tế nông nghiệp nông thôn, chi nhánh ngân hàng Vĩnh Thọ đã mở rộng đối tượng cho vay, tăng trưởng tín dụng trên cơ sở đảm bảo tín dụng và hiệu quả đồng vốn, khai thông được tiềm năng kinh tế sản xuất trên địa bàn phía Bắc thành phố Nha Trang.

Để thực hiện tốt việc sử dụng nguồn vốn đi vay, chi nhánh NHNo & PTNT Vĩnh Thọ đã đẩy mạnh công tác tín dụng về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, nhằm đáp ứng như cầu vay vốn, mang lại hiệu quả kinh doanh cao, giữ được vị thế về thị phần cho vay trên địa bàn . Kết quả đạt được như sau:

(2) Thẩm định tín dụng

(3) Quyết định (4) Giải ngân

(5) Kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay (6) Thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng. (1) Tiếp xúc và nhận hồ sơ vay của khách hàng

- 94 -

Đơn vị tính: triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Ngắn hạn 37,394 55.71% 50,345 61.46% 68,198 66.17% 12,951 34.6% 17,853 35.46% Trung hạn 29,728 44.29% 31,570 38.54% 34,874 33.83% 1,842 6.2% 3,304 10.47% Tổng dư nợ 67,122 100% 81,915 100% 103,072 100% 14,793 22.0% 21,157 25.83% (Nguồn NHNo & PTNT Vĩnh Thọ )

Bảng 2.4 : Tình hình cho vay theo thời hạn.

Đơn vị tính: triệu đồng ( Ngu ồn NH No & PTNT Vĩnh Thọ )

Bảng 2.5 : Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: triệu đồng ( Ngu ồn NH No & PTNT Vĩnh Thọ )

Bảng 2.6 : Tình hình cho vay theo ngành nghề kinh tế

Qua bảng trên ta thấy

- Doanh số cho vay năm 2009 tăng 14.793 triệu đồng hay tăng 22.04 % so với năm 2008

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Ngoài quốc doanh 7,236 10.78% 9,953 12.15% 13,610 13.20% 2,717 37.55% 3,658 36.75% Hộ tư nhân cá thể 59,886 89.22% 71,962 87.85% 89,461 86.80% 12,076 20.17% 17,499 24.32% Tổng dư nợ 67,122 100% 81,915 100% 103,072 100% 14,793 22.04% 21,157 25.83%

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Nông lâm nghiệp 8,659 12.90% 7,544 9.21% 7,930 7.7% -1,114 -12.9% 386 5.11%

Thủy sản 12,015 17.90% 15,244 18.61% 18,343 17.8% 3,230 26.88% 3,098 20.32%

Thương mại dịch vụ 27,184 40.50% 35,027 42.76% 46,309 44.9% 7,842 28.85% 11,283 32.21% Tiêu dùng, khác 19,264 28.70% 24,099 29.42% 30,489 29.6% 4,835 25.10% 6,390 26.52% Tổng dư nợ 67,122 100% 81,915 100% 103,072 100% 14,793 22.04% 21,157 25.83%

- 94 -

- Doanh số cho vay năm 2010 tăng 21.157 triệu đồng hay tăng 25.83 % so với năm 2009

Doanh số cho vay của chi nhánh qua các năm tăng đều với số lượng đáng kể. Đây là kết quả do sự nổ lực cố gắng của chi nhánh trong hoạt động cho vay.

Xét theo thời hạn cho vay :

Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay, phù hợp với với mục tiêu đẩy nhanh hơn nữa vòng quay vốn, thu hồi vốn nhanh, đảm bảo hiệu quả đồng vốn vay theo chỉ định của cấp trên.

Ngân hàng đã thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên, tăng cường cho vay ngắn hạn , tập trung vốn để đầu tư cho các công trình trọng điểm của Trung ương, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng kịp tiến trình phát triển kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Ngoài ra, việc đẩy mạnh hoạt đông cho vay ngắn hạn còn đảm bảo thu hồi vốn nhanh, an toàn. Vì như chúng ta đã biết, thời hạn cho vay càng dài thì rủi ro xảy ra càng lớn.

Tình hình cho vay theo thời hạn

37,394 50,345 68198 29,728 31,570 34874 0 20,000 40,000 60,000 80,000 2008 2009 2010 Năm Trđ Ngắn hạn Trung hạn

Hình 2.5 : Biểu đồ thể hiện tình hình cho vay theo thời hạn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 94 -

Đối tượng cho vay của chi nhánh đa dạng, đầy đủ các thành phần kinh tế và các ngành nghề tại địa phương. Đa số các khách hàng này vay vốn để bổ sung vào nguồn vốn tự có để tăng thêm đồng vốn đáp ứng như câu mua bán, chi tiêu cho các công việc quan trọng trong gia đình. Nguồn thu nhập của các đối tượng này chủ yếu từ lương và các khoản thu nhập từ kinh doanh.

Hơn nữa, trên địa bàn phía Bắc thành phố Nha Trang hoạt động của các công ty, doanh nghiệp lớn không nhiều, tổ chức kinh tế vay ở đây chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng số lượng rất hạn chế.

Trên thực tế, tại chi nhánh, doanh số cho vay của các thành phần dân cư chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số ( gần 90 %). Doanh số cho vay các thành phần kinh tế qua các năm cũng tăng lên đáng kể nhưng vẫn còn thấp so với doanh số cho vay trong dân cư.

Hình 2.6 : Biểu đồ thể hiện tình hình cho vay theo thành phần kinh tế

Xét theo ngành :

Nhìn chung, doanh số cho vay theo ngành qua các năm cũng tăng đều.Trong đó chủ yếu là các ngành thương mại, dịch vụ chiếm số lượng lớn nhất trong tất cả các ngành. Cụ thể như sau :

- 94 -

Năm 2009 doanh số cho vay của ngành thương mai dịch vụ đạt 35.027 triệu đồng chiếm 42.67 % tổng doanh số cho vay, tăng 7.842 triệu đồng hay tăng 28.85% so với năm 2008

Năm 2010 doanh số cho vay ngành thương mại dịch vụ chiếm 44.90 % trong tổng doanh số cho vay là 46.309 triệu đồng, tăng so với năm 2009 là 11.283 triệu đồng hay tăng 32,21 %

Hoạt động kinh doanh của họ bao gồm: xây dựng, mua bán phân bón, trang trí nội thất, kinh doanh hải sản, hàng điện máy, dịch vụ, nhà hàng, du lịch,…

Doanh số cho vay ngành nông lâm nghiệp và ngành thủy sản chiếm tỷ trọng thấp, khoảng dưới 30 % trong tổng số.

Hoạt động cho vay trong ngành thủy sản chủ yếu phục vụ cho việc đánh bắt cá xa bờ của ngư dân, bao gồm: mua lưới, sửa tàu, và các vật dụng khác phục vụ cho việc đánh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sự hài lòng khách hàng tăng cường năng lực cạnh tranh tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Vĩnh Thọ (Trang 42)