Do không có điều kiện ghi hình hay ghi âm lại những tiết dạy thực nghiệm, chúng tôi chỉ cố gắng dự giờ và ghi nhận lại tiến trình của giờ dạy bằng các biên bản dự giờ. Với các nhận xét và thông tin cơ bản nhƣ không khí lớp học, các hoạt động dạy và học, số học sinh phát biểu, chất lƣợng phát biểu, thái độ học tập của học sinh…
Sau mỗi tiết dạy thực nghiệm đều có trao đổi, góp ý rút kinh nghiệm với nhau giữa các giáo viên dạy lớp thực nghiệm và đối chứng. Cụ thể là khi tiến hành dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí, chúng tôi rút ra đƣợc một số kinh nghiệm sau:
(1)Giáo viên dặn dò học sinh tìm một số tờ báo, đọc báo và tìm ví dụ minh họa cho nội dung bài học. Tới tiết học, các em đem báo vào lớp. Giáo viên cũng chuẩn bị một số tờ báo để giới thiệu cho học sinh về các loại báo, phân loại chúng để cho các em biết thêm về báo chí.(2) Đến từng mục của bài học, giáo viên đọc một mẫu tin từ báo và hƣớng dẫn học sinh phân tích ví dụ để khái quát lên thể loại và đặc điểm của văn bản báo chí, sau đó yêu cầu học sinh cho ví dụ từ báo mà các em đem theo. Bài học này cần có nhiều ví dụ minh họa và học sinh phải tự tìm đƣợc.(3) Giáo viên cần lƣu ý cách đặt câu hỏi cho học sinh, thay vì hỏi “Thế nào là bản tin?”.(4) Ở ví dụ về tiểu phẩm trong sách giáo khoa, giáo viên nên gọi hai học sinh đọc và lƣu ý với các em về giọng điệu của văn bản tiểu phẩm.(5) Giáo viên nên để học sinh tự rút ra kết luận, tự khái quát nội dung bài học. Số lƣợng học sinh ở lớp thực nghiệm phát biểu nhiều hơn đối chứng, do ban đầu giáo viên đến lớp thực nghiệm đã tạo đƣợc không khí sinh động trong lớp học và trong quá trình giảng dạy giáo viên đã có những câu hỏi gợi ý, đƣa ra những tình huống kích thích đƣợc sự tích cực học tập của các em. Ví dụ cụ thể: Khi dạy học bài Phong cách ngôn ngữ báo chí, để lƣu ý với học sinh về đặc điểm của bản tin, giáo viên nói với học sinh: “Ngày mai, thầy mời cả lớp ăn sáng”. Học sinh mừng rỡ: “Hoan hô thầy”, “Thầy hứa rồi đó nhé”, “Thật hả thầy”…. “Khi nào đi vậy thầy?”, “Quán nào vậy thầy?”…-“Thầy chỉ thông báo bấy nhiêu thôi, thông tin thầy đƣa ra chỉ có vậy”- Giáo viên trả lời –“ Thầy nói vậy cũng nhƣ không à thầy ơi”, “Thầy không nói rõ thời gian, địa điểm thì sao tụi em biết mà đi ăn sáng với thầy đƣợc”- Học sinh đáp.- “Vậy theo các em, thầy phải thông tin rõ ràng nội dung sự việc, có thời gian, và địa điểm cụ thể phải không?”- Giáo viên hỏi – “ Dạ đúng rồi” – Học sinh trả lời. –“Đó là đặc điểm quan trọng của bản tin mà thầy muốn nhấn mạnh để các em hiểu và nhớ rõ. Vừa rồi là ví dụ thực tế, thầy đƣa ra thông tin thiếu địa điểm để giúp các em nhận ra bản tin cần phải có những đặc điểm cơ bản sau: thời gian, địa điểm và sự kiện chính xác, thiếu những đặc điểm ấy thì bản tin không có giá trị. Có nghĩa là lƣợng thông tin phải cần và đủ, nếu thiếu đi một vài yếu tố nhƣ thông tin mà thầy nói là không thể thực hiện đƣợc trong hiện thực”.- “Trời”, “Mừng hụt luôn”, “bó…tay…”…Học sinh nói và cƣời.
Học sinh ở lớp thực nghiệm đƣa ra đƣợc ví dụ thực tế minh họa cho bài học; đƣợc khuyến khích phát biểu theo sự hiểu biết của các em; đƣợc nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn… đó là những hiệu quả bƣớc đầu đạt đƣợc khi áp dụng quan điểm giao tiếp vào việc dạy học bài Phong cách ngôn ngữ báo chí. ( Các học sinh ở lớp đối chứng không có hoạt động này, phần lớn là giáo viên dạy ở lớp đối chứng chỉ yêu cầu trả học sinh lời câu hỏi và những câu hỏi đó không khó đối
với các em, chủ yếu là các câu hỏi trong sách giáo khoa; khi cho ví dụ, giáo viên ít hoặc không đƣa ra ví dụ thực tế, cũng không yêu cầu học sinh cho ví dụ khác sách giáo khoa…..)