Các giải pháp quản lý TBDH trong trờng CĐSPKT Vinh

Một phần của tài liệu “ Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐSPKT Vinh (Trang 56)

- Tổ chức: Là quá trình phân công, phối hợp các nhiệm vụ và nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra Đó chính là quá trình hình thành nên cấu

Các giải pháp quản lý TBDH trong trờng CĐSPKT Vinh

3.1.3. Phơng pháp xác định các giải pháp quản lý

Trong cuối chơng I, nói về lý luận quản lý chúng ta đã đa ra đợc “ Ma trận quản lý”, nh vậy theo chiều dọc hoặc chiều ngang của ma trận đều cho ta một nội dung xác định của công tác quản lý. Có 2 kiểu cấu trúc các nội dung quản lý:

Kiểu 1: Theo chiều dọc cột, ta có cấu trúc quản lý: Ví dụ:

Lập kế hoạch

Cấu trúc này thể hiện tác động của từng chức năng quản lý lên từng khâu của nội dung công tác TBDH tạo ra các nội dung quản lý.

Kiểu 2: Theo chiều ngang, ta có cấu trúc quản lý: Ví dụ:

Đầu t TBDH

Cấu trúc này phối hợp cả 4 chức năng quản lý tác động lên một khâu của nội dung công tác TBDH. Phơng pháp ma trận cho phép chúng ta bao quát tất cả các nội dung quản lý, không bỏ sót một nội dung nào. Tuy nhiên, khi đề xuất một giải pháp quản lý, thì giải pháp nêu ra chỉ giải quyết cho một ô nào đó chứ không phải lần lợt giải quyết cho mọi ô.

Bởi vậy dựa vào ma trận quản lý, dựa vào cơ sở để xây dựng các giải pháp mà giải pháp nêu ra có thể dùng một chức năng quản lý giải quyết cho một hoặc một vài nội dung. Hoặc dùng vài chức năng quản lý đẻ giải quyết cho một nội dung. Chính vì vậy trong khuôn khổ đề tài chúng tôi chỉ đề xuất một vài phơng pháp cải tiến quản lý công tác TBDH trong trờng CĐSPKT Vinh nhằm nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng.

3.2. Các giải pháp chủ yếu quản lý CTTBDH ở Trờng CĐ SPKT Vinh

Cấu trúc mạng lới quản lý TBDH. Đầu t TBDH.

Khai thác, sử dụng TBDH. Bảo quản, sửa chữa TBDH

Lập kế hoạch đầu t. Tổ chức đầu t. Chỉ đạo đầu t. Kiểm tra đầu t.

Đặt vấn đề:

Nếu nội dung quản lý TBDH có nhiều mức độ khác nhau ( Rộng, hẹp, nông, sâu...) thì các giải pháp quản lý tơng ứng với các nội dung đó cũng có những cấp độ khác nhau.

- Giải pháp quản lý vĩ mô : tầm chiến lợc( Thờng đợc dùng cho các kế hoạch chiến lợc của quốc gia, bộ, ngành,...)

- Giải pháp quản lý vi mô: mọi chiến thuật ( Thờng đợc dùng cho các cấp quản lý cơ sở...)

- Hoặc các loại giải pháp: + Giải pháp bên trong, giải pháp bên ngoài + Giải pháp trớc mắt và giải pháp lâu dài + Giải pháp chi tiết.

Tuy nhiên, giải pháp “ Chiến lợc” hay “ Chiến thuật”, giải pháp “ Bên trong” hay “ Bên ngoài “,giải pháp “ Trớc mắt “ hay “ Lâu dài “. Thực ra chỉ là khái niệm với ý nghĩa tơng đối. Mỗi đơn vị quản lý, cụ thể nh nhà trờng: là một hệ thống con, cũng có thể có kế hoạch và giải pháp chiến lợc của mình. Điều quan trọng nhất là các giải pháp bất cứ ở cấp độ nào, thì mục đích cũng phải thống nhất với nhau. Tuyệt đối không để “ Chiến lợc” đi một đằng “ Chiến thuật” đi một nẻo – Một điều tối kỵ trong quản lý.

Các giải pháp quản lý

3.2.1. Giải pháp Tăng cờng quản lý hành chính, chuyên môn

Một phần của tài liệu “ Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐSPKT Vinh (Trang 56)