Đội ngũ Khoa, xởng và giáo viên với việc quản lý TBDH.

Một phần của tài liệu “ Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐSPKT Vinh (Trang 47)

- Tổ chức: Là quá trình phân công, phối hợp các nhiệm vụ và nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra Đó chính là quá trình hình thành nên cấu

b,Đội ngũ Khoa, xởng và giáo viên với việc quản lý TBDH.

Đội ngũ cán bộ phụ trách các Khoa, tổ bộ môn và giáo viên là đội ngũ trực tiếp quản lý và sử dụng TBDH. Ưu thế cơ bản của đội ngũ này là chuyên môn của họ phù hợp với trang thiết bị mà họ sử dụng, quản lý và họ là ngời tiên phong trong việc sử dụng TBDH vào mục đích đào tạo. Tuy nhiên, có nhiều giáo viên vấn đề khai thác sử dụng TBDH cũng chỉ là tiềm năng, là sự có thể mà không diễn ra trên thực tế dạy học.

Tổng hợp đội ngũ giáo viên ở các khoa trong trờng CĐSPKT Vinh nh sau: Đội ngũ giáo viên Tổng

số Cao đẳng Đại học Sau đại học Số lần bồi dỡng liên quan đến TBDH Chuyên môn Hội Quản

thảo lý

Trởng, phó khoa 12 12 6 4 1 2

Giáo viên lý thuyết 56 56 7 2 1

Giáo viên thực hành 45 10 35 1 1 1

Không tính giáo viên các phòng chuyên môn và các giáo viên hợp đồng

Bảng 14 : Tổng hợp đội ngũ giáo viên các khoa nghề ( Nguồn: Phòng TCHC-QT Trờng CĐSPKT Vinh )

Đội ngũ giáo viên là chủ thể của việc tổ chức sử dụng TBDH. Qua thăm dò sự ham mê sử dụng TBDH, kết quả nh sau:

+Rất ham mê: 8 % + Không mấy ham mê: 50% +Bình thờng: 37 % + Ngại sử dụng : 5%.

Tình hình quản lý thiết bị:

+ Thờng xuyên quan tâm: 65 % + ít quan tâm: 30 % + Không quan tâm: 5 %

• Nhận xét:

- Mặt bằng đào tạo đạt trình độ tối thiểu là đại học (với giáo viên lý thuyết) và tối thiểu là cao đẳng dạy nghề ( đối với giáo viên thực hành), nh vậy đội ngũ giáo viên cơ bản hiểu biết về phơng pháp bộ môn, biết đợc đặc tính kỹ thuật của thiết bị, thao tác sử dụng thiết bị, biết cách bảo quản TBDH.

- Một số giáo viên đã say mê nghiên cứu tự chế tạo đồ dùng dạy học phục vụ có hiệu quả cho quá trình dạy học.

- Phần lớn giáo viên có ý thức và trách nhiệm nghề nghiệp thờng xuyên tu dỡng rèn luyện học tập để nâng cao năng lực nghề nghiệp mà đặc biệt quan tâm đến TBDH.

- Cũng không ít một số bộ phận giáo viên rất ít quan tâm đến TBDH , họ thích “ dạy chay, dạy suông”, “Dạy theo kiểu từ miệng đến tai “. Chính vì lẽ đó mà một số trang bị, dụng cụ dạy học rất đơn giản và tiện ích nhng họ cũng ngại sử dụng. Đứng trớc TBDH phù hợp với chuyên môn của mình nhng họ cũng không chịu khó học hỏi, tham khảo, nghiên cứu sử dụng. Việc học tập bồi dỡng về chuyên môn, về quản lý là hết sức ít ỏi.

Rõ ràng công việc quản lý của ngời giáo viên là rất thờng xuyên, bởi họ phải quản lý học sinh, quản lý quá trình học tập, quản lý TBDH. Muốn quản đợc các đối tợng đó họ phải có chuyên môn vững. Quản lý hệ thống TBDH để khai thác sử dụng, bảo quản sửa chữa và sẽ không làm đợc nếu chuyên môn không vững.

- Tất cả các khoa không có cán bộ chuyên trách hay bán chuyên trách về công tác TBDH mà đặc biệt các khoa có số lợng và chủng loại thiết bị lớn, nh khoa cơ khí chế tạo, khoa cơ khí động lực, khoa điện - điện tử…

Một phần của tài liệu “ Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐSPKT Vinh (Trang 47)