Phòng chức năng và cán bộ chuyên trách quản lý công tác TBDH.

Một phần của tài liệu “ Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐSPKT Vinh (Trang 49)

- Tổ chức: Là quá trình phân công, phối hợp các nhiệm vụ và nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra Đó chính là quá trình hình thành nên cấu

c.Phòng chức năng và cán bộ chuyên trách quản lý công tác TBDH.

Nói là phòng chức năng hoạt động về công tác TBDH nhng phòng có nhiều chức năng khác nhau, trong đó quản lý công tácTBDH chỉ duy nhất có 01 ngời chuyên trách trong tổng số 9 ngời trong phòng. Cán bộ chuyên trách dới sự chỉ đạo trực tiếp của trởng phòng để chuyên làm về công tác thiết bị.

Nhận xét:

- Do TBDH đa dạng về chủng loại, lớn về số lợng và nằm rải rác ở các khoa, nghề cho nên việc quản lý TBDH với một cán bộ chuyên trách là hết sức vất vả. Tuy nhiên công tác lập kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng và đôn đốc theo dõi thực hiện đã thực sự có hiệu quả. Có nh vậy mới đảm bảo đợc đầu thiết bị cho học sinh thực tập. Thông thờng sau khi lập kế hoạch sửa chữa thì giao cho xởng nguội sửa chữa đa vào kết hợp với thực tập sản xuất của học sinh. Tuy nhiên những thiết bị có độ phức tạp cao, hỏng hóc lớn thì hợp đồng với các thợ bậc cao trong và ngoài trờng để thực hiện. Kế hoạch mua sắm, tự chế phải bố trí ngời khác triển khai do cán bộ chuyên trách không đảm nhiệm đợc.

- Hệ thống quản lý công tác TBDH cha đợc xác lập một cách đầy đủ.

- Các cán bộ làm công tác thiết bị cha đợc đào tạo hoặc bổ túc về loại hình hoạt động này, họ cha có mấy hiểu biết về quản lý.

- Chuyên môn của cán bộ chuyên trách là cơ khí, nên các thiết bị thuộc về mảng Điện- Điện tử, Tin học.v.v ch… a lập đợc kế hoạch sửa chữa cụ thể, đã vậy lại ngại quan hệ, tiếp xúc với các nghề có thiết bị mà mình ít am hiểu. Hoạt động công tác TBDH của cán bộ chuyên trách còn dè dặt, tác

dụng động viên khai thác sử dụng TBDH còn rất hạn chế. Là cán bộ chuyên trách nhng thiếu chính kiến trong công tác TBDH.

2.4. Những điều kiện đảm bảo cho công tác TBDH.

Đối với TBDH, hiệụ quả quản lý chẳng những phụ thuộc vào con ngời mà còn phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất tại chỗ, đó là : Hệ thống nhà xởng, phòng học, phòng thí nghiệm, các nội quy, quy định cho việc sử dụng, bảo quản...

• Điều kiện phòng học, nhà xởng, điện nớc …

Quy hoạch mặt bằng của các xởng thực hành khoảng 2/3 là theo thiết kế của Liên Xô cũ, còn 1/3 số xởng thực hành là do quá trình phát triển thêm các nghành nghề mà xây dựng sau này. Với các xởng thực hành cũ thì hệ thống tiếp địa, hệ thống điện bị hỏng hóc quá nhiều, thờng xuyên phải khắc phục sửa chữa. Với các xởng mới do kinh phí có hạn nên quy hoạch xởng còn nhiều bất cập, nh ánh sáng cha đủ phải lắp bổ sung, thiếu chỗ cắm điện để lắp phơng tiện dạy học, nớc uống, nớc vệ sinh tuy đã có cải thiện nhng không hoàn thịện, không hợp lý, ví dụ: các giảng đ- ờng lớn nhiều tầng nhng chỗ vệ sinh thì nam và nữ chung một cửa ra vào.v.v...

• Việc tổ chức 3 ca thực tập cũng ảnh hởng nhiều đến quản lý

TBDH: Ca1: từ 6 đến 12 giờ; Ca 2 : Từ 12 giờ đến 18 giờ; Ca 3: từ 18 giờ đến 23 giờ việc bàn giao thiết bị giữa các ca với nhau là không đảm bảo, thậm chí không có sự bàn giao với nhau, bởi vậy các trục trặc, hỏng hóc của ca trớc mà ca sau không nắm đợc để khắc phục, đề phòng. Việc bảo quản sau mỗi ca thực tập không kịp thời, thậm chí còn đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.

2 .5. Đánh giá quản lý công tác TBDH hiện nay. a. Xu thế tích cực: a. Xu thế tích cực:

Do tầm quan trọng của TBDH trong Giáo dục và Đào tạo mà TBDH ngày càng nhận đợc sự quan tâm của các cấp quản lý. Từ những năm 1960 chúng ta đã thành lập trạm đồ dùng dạy học và sau đó là vụ thiết bị, năm 1973 thành lập công ty thiết bị trờng học và ngày nay là công ty thiết bị dạy học số 1; số 2. ...và các loại hình công ty TBDH quốc doanh, tập thể và t nhân...Hiện nay tổng cục dạy nghề có ban thiết bị chuyên trách. Đặc biệt

trong dự án “ Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề” thực hiện trong 5 năm 2001- 2005, có ban dự án điều hành trực thuộc tổng cục trởng Tổng cục dạy nghề. Tháng 8 năm 1999, Tổng cục dạy nghề tổ chức đợc cuộc hội thảo về cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề. Bộ Giáo dục - Đào tạo đang có kế hoạch tổ chức hội thảo về TBDH trong thời gian gần đây. Nh vậy các cấp quản lý đã thực sự chú ý đến công tác TBDH.

Hàng năm đã dành kinh phí để mua sắm thiết bị theo chơng trình mục tiêu và đợc xây dựng dới dạng: “Dự án chơng trình mục tiêu” để trình các cấp lãnh đạo duyệt. Rõ ràng đây là xu thế tích cực để tăng cờng thiết bị hiện đại hàng năm.

b. Những hạn chế:

+ Thiết bị quá cũ, lạc hậu đặc biệt ở các nghề truyền thống, hầu hết các thiết bị đợc trang bị từ lâu, có những loại đã hơn 40 năm sử dụng. Mặc dù các thiết bị này chỉ dùng để thực hành các thao động tác cơ bản, nhng do quá già cỗi nên làm việc không ổn định, hỏng hóc trục trặc thờng xuyên. Với các thiết bị này do cha đợc đầu t thiết bị thay thế nên bắt buộc phải sử dụng. + Thiếu về chủng loại và số lợng. Điển hình ở một số nghề, nh: CKĐL, Điện-Điện tử. Mặc dù đã tổ chức thực tập 3 ca nhng vẫn gặp nhiều khó khăn, có những nhóm, tổ thực hành bố trí 7-8 học sinh nên thời gian thực hành thao tác trên thiết bị là không đảm bảo đợc. Thậm chí có một số đề mục không có thiết bị, mô hình cho học sinh thực tập, trong trờng hợp nh vậy giáo viên chỉ diễn giải bằng lời nói mà thôi. ở đây kể cả các TB truyền thống cũng có tình trạng này ( Chơng trình nghề cắt gọt có mài côn, trục bậc, Ch… ơng trình nghề nguội có mài nghiền, đánh bóng nh… ng không có TB để luyện tập) + Trang thiết bị không đồng đều: Trong cùng một ngành nghề nhng TB có đặc tính kỹ thuật khác hẳn nhau. Chơng trình dạy học cha kịp thời điều chỉnh phù hợp với sự phát triển của Khoa học- Công nghệ và phù hợp với sự đổi mới của trang TB dạy học. Trong lúc đó, trang thiết bị không đồng đều gây ra nhiều khó khăn cho việc chỉ đạo thực hiện chơng trình dạy học.

+ Tình trạng chất lợng trang thiết bị : Một số thiết bị kém chất lợng, vừa mới đa vào sử dụng đã phải sửa chữa, thậm chí không thể sửa chữa đợc, đặc biệt

một số thiết bị dùng để đo kiểm do chất lợng kém nên không thực hiện đợc chức năng của thiết bị, làm cho việc dạy học không phản ánh đúng ý nghĩa. + Chế độ báo cáo thống kê hiện nay cha làm sáng tỏ bức tranh thực tế về TB, cha vạch ra đợc vốn đầu t cơ bản và việc thực hiện đầu t này. Lợng thông tin báo cáo về TB còn hạn chế và chậm chạp nên việc xử lý thông tin không kịp thời và thiếu chính xác

+ Công tác kế hoạch hoá thiết bị trên cơ sở bảng ghi thiết bị theo biểu kiểm kê hàng năm để bổ sung và thay đổi do hỏng hóc phải thanh lý và kế… hoạch theo kiểu “ nóng tay nắm lỗ tai” nên việc đầu t, bổ sung hằng năm thiếu tính hệ thống.( Công tác kế hoạch hoá phải gắn với quy mô, lu lợng và sự phù hợp với nội dung chơng trình, sự phát triển KHKT ).

+ Việc kiểm kê đánh giá khấu hao tài sản hằng năm vẫn đợc làm trên giấy tờ nhng xử lý thông tin sau kiểm kê thì cha hề có.

+ Việc sửa chữa và đổi mới kịp thời các trang thiết bị là để tạo ra sự hoạt động bình thờng trong nhà trờng. Bởi vậy, cần phải đa ra định mức tiêu chuẩn và những nguyên tắc phân phối tiền cho sửa chữa cơ bản và sửa chữa thờng xuyên và phải tính đến nguồn vật chất cần thiết cho mục đích này.

Cần phải lập đợc những định mức thời hạn sử dụng của thiết bị, nâng cao trách nhiệm vật chất trong việc sử dụng trang thiết bị.

+ Thực tiễn chỉ ra rằng: Năng lực quản lý toàn diện cũng nh chuyên sâu của đội ngũ quản lý còn hạn chế. Sự tờng am về lý luận, thực tiễn trong công tác quản lý TBDH còn quá ít ỏi. Thực sự rất ít cán bộ , giáo viên xác định rằng: TBDH là yếu tố hết sức quan trọng để thực hiện thành công chơng trình GD - ĐT, rằng chất lợng dạy học phụ thuộc rất lớn vào phơng pháp và phơng tiện dạy học.

+ Chế độ bồi dỡng khen thởng về quản lý công tác TBDH còn quá hạn chế + Các cấp quản lý đã có quan tâm đến công tác TBDH. Tuy nhiên do rất nhiều nguyên nhân khác nhau mà hoạt động của công tác quản lý TBDH vẫn cha có sự gắn kết một cách hiệu quả trong quá trình dạy học, TBDH cha thực sự gắn kết với nội dung, chơng trình. TBDH cha có sự gắn kết giữa hiện tại và tơng lai, giữa nhà trờng và thực tế sản xuất ngoài xã hội, giữa công nghệ cơ bản và công nghệ tiên tiến hiện đại . Thực sự mà nói chính mô hình quản

lý hiện nay của trờng cũng góp phần tạo nến sự thiếu gắn kết này, cha phát huy đợc sức mạnh đoàn kết thống nhất trong hoạt động công tác TBDH.

Một phần của tài liệu “ Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường CĐSPKT Vinh (Trang 49)