- Tổ chức: Là quá trình phân công, phối hợp các nhiệm vụ và nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra Đó chính là quá trình hình thành nên cấu
b. Những hạn chế:
ý thức khai thác sử dụng ở mỗi giáo viên là cha đồng đều, để có một bài giảng tốt trên các TBDH sẽ phải huy động sức lực và trí tuệ mà điều này không phải giáo viên nào cũng dễ dàng hởng ứng. Đặc biệt đối với thiết bị mới lạ, những thiết bị công nghệ cao thì việc sử dụng thiết bị nh là phơng tiện, công cụ để đổi mới phơng pháp dạy học lại càng khó khăn hơn nhiều. Đối với học sinh, ý thức, khả năng nhận thức, năng lực thực hành rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp rất đa dạng, bởi vậy mức độ sử dụng thiết bị rất khác nhau. Mặc dù phong trào giữ tốt dùng bền thờng xuyên đợc chú trọng, nhng vẫn có một số trờng hợp sử dụng thiết bị không đúng quy trình quy phạm kỹ thuật. Thực sự đã có mhững tai nạn đáng tiếc xẩy ra cho ngời và máy.
Có những thiết bị công nghệ mới, hiện đại đã đợc đầu t nhng cha đợc khai thác hoặc do kiến thức, trình độ hạn chế nên thiết bị ở dạng này cha có ngời khai thác.
Nhiều thiết bị tự chế không sử dụng đợc hoặc không đa vào sử dụng. thông thờng thiết bị loại này ở các dạng sau: Tự chế cha đồng bộ trọn vẹn, hoặc quá đơn giản, đơn điệu không phù hợp với nội dung, chơng trình học tập.
2.2.5. Thực trạng bảo quản, sửa chữa.
Lãnh đạo nhà trờng đã chú ý đến việc nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên và học sinh trong việc giữ gìn và bảo quản thiết bị. Giáo viên th-
ờng xuyên nhắc nhở học sinh trong quá trình thực tập là phải làm đúng các thao động tác kỹ thuật, tuyệt đối không làm bừa , làm ẩu.
Đa số các trang thiết bị đều đợc bảo quản đều đặn ngay sau mỗi ca thực tập, nổi bật nhất là khối nghề cơ khí, nh: Cát gọt kim loại, gò hàn, rèn, nguội sửa chữa thiết bị máy công cụ, sửa chữa động lực, điện- điện tử...Thực hiện các công việc bảo quản, đó là: Quét dọn phoi, bụi, lau chùi và tra dầu mỡ ...
Công tác sửa chữa thiết bị đợc tiến hành thờng xuyên. Hình thức sửa chữa là kết hợp với thực tập nâng cao, thực tập sản xuất. Với sự kết hợp đó kỹ năng nghề nghiệp của học sinh đợc nâng cao, ngoài ra còn hợp đồng thợ bậc cao ở ngoài biên chế nhà trờng sửa chữa các thiết bị có độ phức tạp lớn Tổng hợp kết quả nh sau:
tt Ngành nghề đợc đầu t sửa chữa
Giá trị sửa chữa bình quân hàng năm ( VN đồng) S/C nhỏ (Tiểu tu) S?C vừa (Trung tu) S?C lớn (ại tu) Tổng cộng 1 Cắt gọt kim loại 20.000.000 30.000.000 50.000.000 2 Gò hàn 6.000.000 4.000.000 10.000.000 3 Kỹ thuật điện 10.000.000 15.000.000 25.000.000 4 Sửa chữa động lực 10.000.000 30.000.000 40.000.000 5 S/C máy cộng cụ 7.000.000 3.000.000 10.000.000 6 Kỹ thuật điện tử 6.000.000 4.000.000 10.000.000 7 Tin học 5.000.000 5.000.000 20.000.000 30.000.000 8 Rèn đập 4.000.000 6.000.000 10.000.000 9 Mộc mỹ nghệ 2.000.000 3.000.000 5.000.000 10 S/C cơ điện 11 Khoa s phạm Tổng cộng 175.000.000
Bảng 12. tổng hợp giá trị sửa chữa thiết bị
Với thực trạng sửa chữa nh đã nêu trong bảng 9, thì việc đầu t cho sửa chữa còn quá khiêm tốn, chính vì vậy mà hàng loạt thiết bị đã bị hỏng không hoạt động đợc.
Kế hoạch sửa chữa rất bị động, hiện nay kế hoạch sửa chữa đợc kết hợp qua thực tập tay nghề của học sinh, chính vì vậy kế hoạch sửa chữa không bao giờ đợc thực hiện đúng. Bởi vì chỉ có học sinh năm cuối cùng, đó là ở giai đoạn thực tập nâng cao, thực tập sản xuất mới thực hiện đợc , trong lúc đó một nửa thời gian còn phải học lý thuyết , hơn nữa công việc sửa chữa giao cho học sinh học nghề thực hiện rõ ràng chất lợng sửa chữa sẽ không thể đảm bảo đợc.
Có thể nói rằng: Đặt niềm hy vọng sẽ có hiệu quả tốt đẹp trong công tác sửa chữa vào tay đội ngũ học nghề thì quả là quá mong manh.
Có những thiết bị đã có từ cách đây vài chục năm, nhng do không sử dụng nên lâu ngày bị hỏng, để qua năm này đến năm khác và không đợc sửa chữa, điều này làm cho nó hao mòn nhanh và dẫn tới tình trạng khó tiếp tục sử dụng. Thậm chí chỉ muốn thanh lý để đổi lấy cái mới chứ không đa vào sửa chữa.
2.3. Thực trạng quản lý CTTBDH phục vụ cho giảng dạy, học tập ở tr-ờng CĐ SPKT Vinh. ờng CĐ SPKT Vinh.
2.3.1. Đặt vấn đề:
Để thực hiện thành công một mục tiêu nào đó chẳng những ngời ta phải nắm vững hiện trạng về định lợng ( Về số lợng và chất lợng ) mà còn phải nắm đợc thực trạng của công tác quản lý. Bởi lẽ hiệu quả không chỉ sinh ra từ số lợng , chất lợng mà còn đợc cấu thành bởi thái độ, cách thức của con ngời đối với hệ thống vật chất đó. Bởi vậy để thực hiện một chiến lợc làm cho TBDH góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy trong giáo dục đào tạo nói chung, cũng nh trong quá trình giảng dạy tại trờng CĐSPKT Vinh nói riêng, thì việc nắm vững thực trạng công tác TBDH về số lợng , chất lợng, việc đầu t, sử dụng, bảo quản, sửa chữa thì phải nắm đợc thực trạng quản lý công tác TBDH mới có thể đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp, để làm cho TBDH trở thành ngời bạn đồng minh trung thành của thầy giáo trong việc cải tiến chất lợng giảng dạy và trong việc nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo. Mặt
khác, yếu tố quản lý ngày càng khẳng định vai trò của nó trong bất cứ quá trình phát triển nào. Nó đợc coi nh là yếu tố quyết định của sự thành công.
Hoạt động quản lý tuân theo quy trình khoa học nhất định, nhằm điều khiển đối tợng quản lý vận động theo mục tiêu đã định. Quá trình này đợc diễn ra theo sơ đồ sau:
• Mục tiêu: Là điều mà bất cứ quy trình quản lý nào cũng phải đề ra cho đợc. Mục tiêu đợc xác định trớc khi tiến hành các hoạt động quản lý. Đó là cải tiến quản lý CTTBDH nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học ở trờng CĐSPKT Vinh
• Xác định tình huống: Là việc xác định thực chất, khó khăn, thuận lợi của đối tợng để có giải pháp thực hiện mục tiêu. Đó là thực chất công tác TBDH và quản lý CTTBDH tại trờng CĐSPKT Vinh.
• Đánh giá vấn đề: là làm sáng tỏ mâu thuẫn chủ yếu, tìm ra những yếu kém, nguyên nhân của chúng và xác định những định hớng lớn nhằm hớng tới mục tiêu.
• Quyết định: Là định ra phơng án, giải pháp thực hiện mục tiêu. Sẽ đợc nêu cụ thể ở phần các giải pháp quản lý công tác TBDH.
2.3.2. Cấu trúc bộ máy quản lý công tác TBDH.
Trong trờng CĐSPKT Vinh đội ngũ làm công tác TBDH đó là: Hiệu tr- ởng, các phó hiệu trởng cho đến các cán bộ cấp phòng , khoa, các tổ môn và các giáo viên trực tiếp với TBDH.
Sơ đồ cấu trúc quản lý TBDH tại trờng CĐSPKT Vinh nh sau: Hiệu trởng Phó HT 1 Phó HT 2 Ph òn g Q L K H -T T SX K ho a C K C T K ho a C K Đ L Đ iệ n- Đ iệ n tử T in h ọc Đ ại c ươ ng Sư p hạ m Mục tiêu Xác định
Sơ đồ 11. Sơ đồ cấu trúc bộ máy quản lý công tác TBDH
• Phân tích cấu trúc bộ máy quản lý hiện nay:
Quản lý công tác thiết bị của hiệu trởng thông qua 2 phó hiệu trởng chịu trách nhiệm ở 2 mảng.
Phó hiệu trởng 1: Quản lý TB khối Cơ khí bao gồm 2 Khoa : Khoa CKCT và Khoa CKĐL.
Phó hiệu trởng 2: Quản lý TB các Khoa, Ngành còn lại.
Phòng tham mu công tác thiết bị là Phòng QLKH&TTSX chung cho cả 2 mảng.
Đây là dạng cấu trúc trực tuyến tham mu và là tham mu chung cho cả 2 mảng về công tác TB.
Theo đúng một kênh chỉ huy từ Hiệu trởng.
+ Ưu điểm: Phân đúng quản lý TB chuyên môn cho 2 mảng chỉ huy phù hợp với chuyên môn của 2 đồng chí phó hiệu trởng
+ Nhợc điểm: Do tham mu là chung nên khi tham mu công việc có thể trùng nhau, việc lập kế hoạch thực hiện dễ bị chồng chéo vì quản lý công tác TB nhng lại do 2 đồng chí chỉ huy ra lệnh. Có những TB dùng chung cho cả 2 mảng hoặc TBSC ở mảng này nhng lại do mảng khác sửa chữa nên điều hành sửa chữa không biết là do mảng nào chỉ huy. Phòng chức năng thiếu chủ động trong công việc cho cấu trúc này. các đơn vị thực hiện lại phải nhận lệnh chéo từ chỉ huy ở mảng khác nhau.Sự trùng lặp trong chỉ huy và bỏ sót việc thờng hay xẩy ra.
Với cấu trúc bộ máy quản lý kiểu này, vừa bị chồng chéo, vừa lại thiếu sự gắn kết trong quản lý công tác TBDH.
2.3.3. Thực trạng đội ngũ làm công tác quản lý TBDH.
Mỗi khoa quản lý TBDH : Các xởng thực hành; Các phòng thí nghiệm; Các tổ môn của khoa mình
Đội ngũ làm công tác quản lý TBDH, họ là tất cả những ngời tham gia vào công tác quản lý ở các cấp độ khác nhau: Từ hiệu trởng, phó hiệu tr- ởng đến các trởng phó phòng , khoa, tổ trởng, giáo viên và cán bộ chuyên trách.
Để quản lý một chuyên ngành cần phải là những cán bộ đợc đào tạo riêng. Thực sự mà nói việc quản lý trong nhà trờng hiện nay là sự kéo dài của nghề s phạm, nghề dạy học mà cha đạt đến trình độ chuyên biệt hoá cần thiết. Tuy vậy, nhà trờng với đặc điểm của nó ( mà đặc biệt các trờng có liên quan đến đào tạo nghề) rõ ràng phải sử dụng cán bộ quản lý từ đội ngũ giáo viên và lấy nghề s phạm làm căn bản, còn quản lý chủ yếu là từ kinh nghiệm thông qua thực tiễn để tự bồi dỡng và tập huấn ngắn hạn. Thực trạng này chắc chắn còn kéo dài nhiều năn nữa.