Báo chí với nội dung bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu tiêu luận Thực trạng báo chí đối với vấn đề cải cách thể chế hành chính nhà nước Việt Nam (Trang 41)

nghiêm minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức

Cùng với các kênh thông tin khác, báo chí cung cấp cho cán bộ, công chức đầy đủ thông tin vÒ chÝnh sách, pháp luật của Nhà nước để vận dụng, giải quyÕt công việc theo chức trách, thẩm quyÒn. Thông tin về thực hiện Quy chÕ Dân chủ ở cơ sở, chÕ độ thông tin công khai cho dân vÒ chủ trương, chÝnh sách, của chÝnh quyÒn các cấp; về chÕ độ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của các ngành ở Trung ương và địa phương định kỳ trực tiÕp gặp ǵì, đối thoại giải quyÕt các vấn đÒ do doanh nghiệp và nhân dân đặt ra. Phát huy hiệu lực của các thiÕt chÕ thanh tra, kiểm sát và tài phán để bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, giữ gìn kỷ cương xã hội. Phân định rõ trách nhiệm của cơ quan thanh tra và toà hành chÝnh trong việc giải quyÕt các khiÕu kiện của dân đối với các cơ quan và cán bộ, công chức. Mở rộng dịch vụ tư vấn pháp luật cho nhân dân, cho người nghÌo, người thuộc diện chÝnh sách và đồng bào dân téc Ýt người, vùng sâu, vùng xa. Tạo điÒu kiện cho các luật sư hoạt động tư vấn cã hiệu quả theo pháp luật.

Bảo đảm việc thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức là một nội dung góp phần thúc đẩy quá trình cải cách hành chính một cách nhanh chóng và vững chắc. Vì nếu không có cơ quan nhà nước thì không thể tồn tại hoạt động hành chính nhà nước, cơ quan nhà

nước là chủ thể của hoạt động hành chính nhà nước. Cơ quan nhà nước có mặt trực tiếp hay gián tiếp trong hầu hết các mối quan hệ xã hội quan trọng.

Báo chí là một nguồn cung cấp thông tin về chính sách và pháp luật cho cán bộ, công chức để họ vận dụng vào giải quyết công việc đúng chức trách và thẩm quyền. Cã thể kể tên một số tác phẩm đã được đăng trên tạp chí Cộng sản, Tổ chức nhà nước, Quản lý nhà nước có nội dung trên: Về một cách tiếp cận Luật công vụ [Quản lý nhà nước, 6/2006]; Công tác cán bộ với việc phòng chống tham nhòng [Quản lý nhà nước, 5/2006]; Biện pháp xử lý hành chính khác [Quản lý nhà nước, 10/2006]; Về tình huống tính hợp pháp và hợp lý của một quyết định quản lý hành chính nhà nước [Quản lý nhà nước, 12/06]; Luật cán bộ công chức phải được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu việc làm và người làm việc trong khu vực công [Quản lý nhà nước, 10/2008]; Xây dựng đội ngò cán bộ, công chức, kiểm toán viên nhà nước trong sạch, vững mạnh [Cộng sản, 10/2009]; Một số ý kiến về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của ngành nội vụ tại địa phương [Tổ chức nhà nước, 6/2010]; Bài học rót ra từ pháp luật về đạo đức công chức các nước châu Á[ Tổ chức nhà nước, 6/2010]; về Kỷ luật nhà nước và trách nhiệm của công chức [Tổ chức nhà nước, 4/2010]; Vấn đề công vụ và trách nhiệm công vụ trong luật cán bộ, công chức [11/2009]...

Qua một số tên tác phẩm kể trên, chóng ta có thể thấy rằng ở nội dung bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức thì vấn đề cán bộ công chức rất được chú ý. Điều này được chứng minh qua con số mà tác giả đề tài thống kê được. Trong tổng số bài viết về nội dung bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức thì hầu hết đều là những bài viết với nội dung làm sao nâng cao được trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ, thái độ và ý thức trong việc chấp hành pháp luật. Bởi dù ở

bất cứ hoạt động nào thì con người cũng là chủ thể quan trọng, yếu tố con người bao giê cũng là yếu tố được nhắc đến hàng đầu. Vì vậy, trong hoạt động của cơ quan nhà nước việc tổ chức bảo đảm thực thi pháp luật nghiêm minh phụ thuộc cơ bản vào đội ngò cán bộ, công chức.

Công tác quản lý, xây dựng đội ng̣ũ cán bộ, công chức qua hơn 20 năm đổi mới đã cã những chuyển biÕn quan trọng vÒ nhận thức, quan điểm tư tưởng, được thể hiện trong cơ chế, chính sách, luật pháp từ khâu tuyển dụng, bố trÝ, sử dụng, đào tạo và quản lý, từng bước đã đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tÕ - xã hội của đất nước. Đội ngò cán bộ, công chức tiếp tục được cải cách theo hướng rõ hơn về phân công và phân cấp vÒ trách nhiệm, thẩm quyÒn quản lý đội ng̣ũ cán bộ, công chức. Đặc biệt, thẩm quyÒn và trách nhiệm của người đứng đầu các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công được nâng cao phù hợp với các cơ chÕ tù chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sù nghiệp, dịch vụ công. Với Luật Cán bộ công chức được Quốc hội nước CHXHCNVN khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008, tiÕp tục cã sù phân biệt rõ hơn đội ng̣ũ cán bộ, công chức trong hệ thống chÝnh trị nước ta. Đã tiến hành rà soát, đánh giá lại hệ thống các tiêu chuẩn chức danh công chức hiện cã để từ đã cã những điÒu chỉnh còng như ban hành mới một số chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức, viên chức, đội ng̣ũ cán bộ, công chức cơ sở. Đổi mới trong công tác tuyển dụng công chức, viên chức: công chức hành chÝnh bắt buộc qua thi tuyển, còn viên chức sự nghiệp được áp dụng cả 2 hình thức là thi tuyển và xÐt tuyển theo chÕ độ hợp đồng. Việc thi nâng ngạch đối với chuyên viên, chuyên viên chÝnh, chuyên viên cao cấp và các ngạch tương đương tiÕp tục được triển khai, qua đã tạo ra sù thay đổi tÝch cực gãp phần nâng cao chất lượng của đội ng̣ cán bộ, công chức. Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưìng cán bộ, công chức đã bước đầu được đổi mới theo hướng phù hợp với các đối tượng đào tạo, bồi dưỡng, cô thể là

chương trình bồi dưìng vÒ quản lý nhà nước chuyên viên cao cấp, chuyên viên chÝnh, chuyên viên, chương trình đào tạo tiÒn công vụ, chương trình bồi dưìng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã. Song song với quá trình này là sự đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưìng. Việc nâng cao chất lượng đội ng̣ũ giáo viên tham gia đào tạo, bồi dưìng cán bộ, công chức đã được chú trọng.

Người phương Tây hay dùng câu thành ngữ “What is measured gets done” (Cái gì đo lường được thì mới thực hiện được) để nói về mục tiêu hoạt động của con người hay tổ chức. Tuy nhiên trong đào tạo, nói đến chất lượng là nói đến kết quả và hiệu quả của cả quá trình từ nhận thức đến hành vi của mỗi con người, rất khó “cân, đo, đong, đếm” một cách rạch ròi như các như các yếu tố vật chất cụ thể. “Sản phẩm” của đào tạo cán bộ, công chức là sự bù đắp đầy đủ hơn về phẩm chất chính trị, đạo đức công vụ và kiến thức được bổ sung, kỹ năng được huấn luyện để công chức nhà nước gắn bó trọn vẹn với chức nghiệp hay việc làm trong nền công vụ và hiệu quả hoạt động của họ ảnh hưởng trực tiếp đến nền công vụ quốc gia. Chính vì vậy, nói đến chất lượng đào tạo công chức là nói đến kết quả và hiệu quả làm việc của họ thu được cao hơn trước khi họ được đào tạo - tức là sau mỗi khoá học, người học phải được tăng cường những phẩm chất, năng lực gì giúp Ých cho họ trong thực thi công vụ, giúp cho họ có thái độ chấp hành nghiêm minh pháp luật của nhà nước.

Bảng 4: Thống kê số lượng và tỉ lệ % bài viết có nội dung về đảm bảo việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức

Tạp chí Tổng số bài viết về cải cách thể chế

Bài viết với nội dung bảo đảm việc tổ chức thực

thi pháp luật nghiêm

hành chính nhà nước

minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công

chức

Cộng sản 60 13 21,7 %

Tổ chức nhà nước 141 49 34,7 %

Quản lý nhà nước 137 29 21,2 %

Biểu đồ 3: Tỉ lệ % bài viết có nội dung về đảm bảo việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu tiêu luận Thực trạng báo chí đối với vấn đề cải cách thể chế hành chính nhà nước Việt Nam (Trang 41)

w