Những điểm yếu

Một phần của tài liệu qUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNGGIAI ĐOẠN 2011- 2020 (Trang 34)

V. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ ĐỐI VỚI PHÁT

2. Những điểm yếu

2.1. Về số lượng và chất lượng lao động

Phần lớn dõn số và lực lượng lao động tập trung ở khu vực nụng thụn. Trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cũng như chất lượng cuộc sống cú sự cỏch biệt giữa nụng thụn và thành thị, cơ cấu lao động chưa hợp lý. Tỷ trọng lao động nụng nghiệp, nụng thụn ở mức cao sẽ gõy ỏp lực chuyển đổi lao động sang khu vực cụng nghiệp- dịch vụ và thành thị trong thời gian tới.

Năng suất lao động thấp so với một số tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Lực lượng lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu là lao động nữ và làm cỏc cụng việc cú kỹ năng thấp.

Chất lượng nguồn nhõn lực chưa cao do chưa được đào tạo theo yờu cầu của sự phỏt triển cụng nghiệp, dẫn đến tỡnh trạng mõu thuẫn giữa lượng và chất. Thể chất của người lao động cũn nhiều hạn chế (cả về chiều cao, sức mạnh và sức bền); tớnh kỷ luật, chuyờn nghiệp của người lao động chưa cao.

Khú khăn lớn nhất hiện tại của ngành y tế là số cỏn bộ chuyờn mụn giỏi thiếu và chưa đồng bộ ở cỏc tuyến và cỏc khu vực trong tỉnh; ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm và thúi quen cú hại cho sức khỏe đú là sử dụng thuốc lỏ, rượu bia...cũn nhiều trong cộng đồng

Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhõn lực từ nụng dõn, cụng nhõn, trớ thức,… chưa tốt, cũn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cựng nhau thực hiện mục tiờu chung là xõy dựng, phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh…

Chớnh sỏch thu hỳt lao động chất lượng cao làm việc tại tỉnh chưa thật tốt. Hầu hết cỏn bộ, cụng chức đều là người Hải Dương. Đội ngũ cỏn bộ khoa học và cụng nghệ của tỉnh đó cú những đúng gúp đỏng kể cho hoạt động khoa học và cụng nghệ núi chung, tuy nhiờn, đội ngũ này chưa đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh, thiếu cỏn bộ đầu đàn cú trỡnh độ cao về khoa học và cụng nghệ. Phõn bố đội ngũ cỏn bộ khoa học cũn bất cập, chủ yếu tập trung ở thành phố; địa bàn nụng thụn chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt là cỏc vựng xa cú nhiều khú khăn; phõn bố khụng đồng đều ở cỏc ngành kinh tế.

Chất lượng giỏo dục chưa đỏp ứng đầy đủ yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực, đặc biệt chất lượng dạy nghề phổ thụng, chất lượng hoạt động của trung tõm học tập cộng đồng, giỏo dục thường xuyờn, giỏo dục tại chức và cỏc cơ sở dõn lập, tư thục. Việc giỏo dục tư tưởng, đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh cũn nhiều điểm hạn chế.

Cơ sở vật chất cũn nhiều khú khăn, nhất là giỏo dục mầm non. Cỏc cơ sở giỏo dục phổ thụng cũn thiếu phũng học để đỏp ứng yờu cầu học 2 buổi/ngày; nhiều trường học chưa đủ diện tớch khuụn viờn tối thiểu, thiếu nhiều phũng học bộ mụn và thiết bị dạy học. Số lượng, tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia, nhất là mầm non, trung học cơ sở và trung học phổ thụng cũn thấp so với yờu cầu thực tiễn và so với mục tiờu đó đặt ra tại Đề ỏn phỏt triển giỏo dục Hải Dương giai đoạn 2006-2015. Chưa cú huyện đạt mục tiờu 50% số trường mầm non đạt chuẩn quốc gia; mới chỉ cú 5/12 huyện cú 20% số trường trung học cơ sở trở lờn đạt chuẩn quốc gia (mục tiờu đó đặt ra là năm 2010 mỗi huyện cú 20% số trường đạt chuẩn quốc gia); mới chỉ cú 4/12 huyện cú ớt nhất 1 trường THPT đạt chuẩn quốc gia (mục tiờu đó đặt ra là mỗi huyện cú 1 trường đạt chuẩn quốc gia. Phổ cập giỏo dục bậc trung học khụng đảm bảo mục tiờu đó đặt ra trong đề ỏn; chưa cú xó đạt chuẩn phổ cập bậc trung học và chưa cú huyện đạt chuẩn phổ cập trung học.

Cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục cũn nhiều chỉ tiờu chưa hoàn thành. Đặc biệt là vấn đề tự chủ tài chớnh của một số cơ sở giỏo dục và đào tạo. Cụng tỏc đào tạo nghề theo phương chõm xó hội hoỏ tuy cú nhiều tiến bộ, nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động, mới chỉ tập trung đào tạo đại trà, ngắn hạn chưa đủ điều kiện đào tạo lực lượng lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật cao. Do vậy, số lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật từ cụng nhõn kỹ thuật cú bằng trở lờn cũn ớt, chưa đỏp ứng kịp yờu cầu thị trường lao động trong và ngoài nước. Cơ cấu ngành, nghề đào tạo lao động cũn nhiều bất cập với yờu cầu của nền kinh tế và của thị trường lao động. Những bất cập và yếu kộm trờn đõy của lực lượng lao động đó dẫn đến một thực tế là: Thị trường lao động cũn thiếu nhiều lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật trỡnh độ cao, trong khi đú thừa nhiều lao động chưa qua đào tạo. Cụng tỏc hướng nghiệp cho học sinh, sinh viờn chưa được chỳ trọng đủ mức.

Chất lượng đào tạo chưa đỏp ứng yờu cầu, việc liờn kết giữa đào tạo với cơ sở sản xuất cũn hạn chế, hiệu quả thấp. Chưa cú chiến lược đào tạo lõu dài, chậm triển khai xõy dựng trường đại học theo quy hoạch.

2.3. Về việc làm và thị trường lao động

Nhu cầu việc làm đối với lực lượng lao động trẻ trong tỉnh đang bức xỳc đối với lực lượng lao động nụng nghiệp, nụng thụn đang bị ảnh hưởng bởi quỏ trỡnh đụ thị húa và cụng nghiếp húa. Trong khi đú, tỷ lệ lao động làm việc ở khu

vực cú vốn đầu tư nước ngoài của tỉnh cũn thấp so với tỷ lệ chung của cả nước và vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Số lao động được giải quyết việc làm hàng năm liờn tục tăng nhưng chưa bền vững, giải quyết việc làm ở những địa phương đó thu hồi đất để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ cũn gặp nhiều khú khăn.

Cụng tỏc quản lý nhà nước về lao động việc làm và dạy nghề cũn nhiều thiếu sút, cỏc doanh nghiệp và người lao động chưa thực hiện nghiờm tỳc phỏp luật lao động. Sự phối hợp giữa cỏc ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở trong cụng tỏc giải quyết việc làm và dạy nghề chưa được phỏt huy, hiệu quả thấp. Cụng tỏc nắm bắt thụng tin và dự bỏo về thị trường lao động và đào tạo cũn chưa phỏt triển xứng tầm. Số liệu về nguồn nhõn lực và đào tạo, nhất là đối với lực lượng lao động ngoài khu vực nhà nước, cũn chưa được theo dừi và cập nhật thường xuyờn.

Cỏc chương trỡnh đào tạo nghề đụi khi cũn bị chồng lấn gõy lóng phớ và chồng chộo trong việc đào tạo. Vớ dụ trong việc đào tạo cho làng nghề, bị chồng chộo về chương trỡnh giữa Sở Cụng nghiệp và Sở Lao động Thương bỡnh và Xó hội. Chương trỡnh, giỏo trỡnh, phương phỏp đào tạo cũn lạc hậu, nặng nề lề lý thuyết, chưa chỳ ý đến kỹ năng thực hành, chưa tạo được nhiều chương trỡnh liờn thụng giữa TCCN với cao đẳng và đại học. Năng lực chung của đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn của tỉnh cũn yếu, năng lực tự học, tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, cập nhật kiến thức mới cũn hạn chế, kỹ năng sử dụng CNTT trong giảng dạy và tra cứu tài liệu cũn yếu, thiếu kinh nghiệp thực tiễn và số lượng giỏo viờn trong một số ngành nghề đào tạo cũn thiếu.

Nhõn lực phỏt triển khụng đồng đều, ở cỏc đụ thị, cỏc vựng kinh tế trong điểm, cỏc khu vực chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhanh cú xu hướng phỏt triển mạnh. Nguồn nhõn lực nụng thụn, nhất là vựng thuần nụng phỏt triển chậm hơn. Trỡnh độ nguồn nhõn lực cũn diễn ra khỏc nhau giữa cỏc loại hỡnh kinh tế (khu vực nhà nước, khu vực ngoài nhà nước, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài).

Một phần của tài liệu qUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNGGIAI ĐOẠN 2011- 2020 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w