0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNGGIAI ĐOẠN 2011- 2020 (Trang 36 -36 )

V. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ ĐỐI VỚI PHÁT

3. Nguyờn nhõn

3.1. Nguyờn nhõn của điểm mạnh

Những kết quả đạt được về phỏt triển nhõn lực của tỉnh Hải Dương bắt nguồn từ những nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy :

- Sự lónh đạo đỳng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà nước, tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh, cựng cỏc cấp, cỏc ngành trong tỉnh quan tõm và tham gia tớch cực vào việc phỏt triển nhõn lực của tỉnh.

- Cỏc lợi thế so sỏnh về vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn là một trong những thuận lợi để Hải Dương mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi và hợp tỏc

trong nước và ngoài nước, tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội và nhõn lực của tỉnh. Tuy nhiờn, vị trớ nằm quỏ gần trung tõm kinh tế-chớnh trị cũng khiến Hải Dương gặp khú khăn trong việc thu hỳt và giữ chõn nguồn nhõn lực chất lượng cao.

- Trong những năm qua, nền kinh tế của tỉnh cú nhiều chuyển biến tớch cực mang tớnh ổn định và vững chắc. Tốc độ GDP bỡnh quõn 5 năm gần đõy ở mức cao so với mức tăng chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch nhanh theo hướng cụng nghiệp hoỏ. Tỷ trọng GDP cụng nghiệp- xõy dựng và dịch vụ ngày càng tăng nhanh, tạo thờm nhiều việc làm mới cho người lao động. Cỏc khu cụng nghiệp tập trung, cỏc cụm cụng nghiệp đó dần ổn định và hoạt động mang lại hiệu quả.

- Cơ sở hạ tầng liờn quan trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người dõn trong cỏc lĩnh vực giỏo dục, y tế, văn hoỏ, thể dục thể thao đó được cải thiện đỏng kể và ngày càng hoàn thiện.

- Tư duy về kinh tế thị trường, về thị trường lao động từng bước được đổi mới theo hướng phỏt triển nền kinh tế đa thành phần, giải phúng sức sản xuất và sức lao động, cải thiện mụi trường đầu tư, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế thị trường núi chung và thị trường lao động núi riờng hỡnh thành và phỏt triển.

- Nhiều chủ trương, đường lối của Đảng về phỏt triển kinh tế- xó hội trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoỏ về kinh tế đó được cụ thể hoỏ phự hợp với đặc thự của tỉnh, tạo thành hành lang phỏp lý thụng thoỏng cho kinh tế thị trường và thị trường lao động hoạt động ngày càng lành mạnh và cú hiệu quả.

- Cỏc cấp, cỏc ngành đó cú nhiều đổi mới và nõng cao vai trũ, hiệu quả trong quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt và đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh.

5.2. Nguyờn nhõn của điểm yếu

Nguyờn nhõn của cỏc điểm yếu bao gồm cả cỏc nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan:

- Nhận thức của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, đoàn thể và bản thõn người lao động về phỏt triển nhõn lực, đào tạo nghề, giải quyết việc làm và tự tỡm việc làm cũn cú hạn chế. Cụng tỏc chỉ đạo điều hành về phỏt triển nhõn lực đồi khi cũn thiếu trọng tõm, trọng điểm, hiệu quả thấp.

- Đầu tư cho phỏt triển giỏo dục và đào tạo cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển và nõng cao chất lượng giỏo dục. Việc phỏt triển nhõn lực cũn quỏ phụ thuộc vào cỏc nguồn lực từ ngõn sỏch nhà nước. Ngõn sỏch chi thường xuyờn cho giỏo dục cũn thấp chủ yếu chi cho con người (khoảng

90%). Tỷ lệ chi cho hoạt động chuyờn mụn chưa đỏp ứng nhu cầu thực tiễn giỏo dục đặt ra. Hệ thống cỏc trường, trung tõm đào tạo nghề của tỉnh thiếu cả về số lượng và cơ sở vật chất. Đội ngũ giỏo viờn trong cỏc cơ sở dạy nghề thiếu về số lượng và yếu về chất lượng chuyờn mụn.

- Nội dung, chương trỡnh và phương thức đào tạo chậm đổi mới; chưa tạo được sự liờn thụng và gắn kết cần thiết giữa đào tạo với nhu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước. Chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc trường dạy nghề với doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp chưa quan tõm đầu tư để đào tạo lao động tại chỗ, mặc dự UBND tỉnh đó cú chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo theo mụ hỡnh này. Việc đầu tư cho cỏc trường THPT bỏn cụng cũn quỏ thấp (định mức chi theo đầu học sinh bỏn cụng chỉ bằng 60% học sinh cụng lập).

- Cung - cầu về lao động vẫn mất cõn đối (cung lớn hơn cầu); số doanh nghiệp trờn địa bàn đa số cú quy mụ nhỏ chưa thu hỳt nhiều lao động vào làm việc.

- Cụng tỏc quản lý giỏo dục nghề nghiệp trờn đại bàn tỉnh cũn một số chồng chộo và bất cập, sự phối hợp giữa cỏc sở, ban ngành cú liờn quan như Sở Lao động – Thương binh – Xó hội, Sở Giỏo dục và đào tạo, Ban Quản lý khu cụng nghiệp và cỏc cấp chớnh quyền địa phương, cũn cú nhiều điểm cần cải thiện. Chất lượng hoạt động của cỏc trung tõm học tập cộng đồng và trung tõm giỏo dục thường xuyờn cũn thấp. Bờn cạnh đú, cỏn bộ quản lý địa phương thiếu năng lực quản lý và điều phối cỏc chương trỡnh giỏo dục thường xuyờn.

- Bộ phận lực lượng lao động cú tõm lý chạy theo bằng cấp nờn tập trung thi và vào học tại cỏc trường đại học sau khi đó tốt nghiệp phổ thụng. Một số lao động sau khi tốt nghiệp đại học ra trường đó khụng tỡm được việc làm theo đỳng ngành nghề đó học nờn gõy ra tỡnh trạng vừa thừa lao động vừa thiếu lao động kỹ thuật.

- Việc phõn bổ, sử dụng cỏc nguồn lực cũn dàn trải, lóng phớ. Cụng tỏc xó hội hoỏ, huy động cỏc nguồn lực cho phỏt triển cỏc lĩnh vực giỏo dục, đào tạo, chăm súc sức khoẻ nhõn dõn, văn hoỏ, thể thao, bảo vệ mụi trường,…cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu.

- Hệ thống bệnh viện, bệnh xỏ, trạm y tế từ tỉnh đến huyện, xó và đội ngũ cỏn bộ y tế cũn khụng đồng đều, cơ sở vật chất kỹ thuật cũn nhiều hạn chế. Tỡnh trạng quỏ tải tại cỏc bệnh viện tuyến tỉnh vẫn cũn xảy ra. Y đức và thỏi độ phục vụ của một số ớt thầy thuốc ở một số bệnh viện chưa tốt.Việc quản lý hành nghề y tế tư nhõn ở một số nơi trờn địa bàn cũn lỏng lẻo, chất lượng khỏm chữa bệnh chưa đỏp ứng với nhu cầu ngày càng cao của nhõn dõn.

- Hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, cỏc hướng dẫn của Trung ương cũn thiếu đồng bộ, chưa ổn định và nhất quỏn, đụi khi chậm thể chế hoỏ,

cỏ biệt cú chớnh sỏch qua thực hiện bộc lộ những bất hợp lý nhưng chưa được sửa đổi kịp thời, ảnh hưởng đến quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ của địa phương.

- Thể chế kinh tế thị trường đó hỡnh thành nhưng cũn mới; cơ chế, chớnh sỏch chưa hoàn thiện; chưa thực sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế; hệ thống phỏp luật lao động chưa hoàn thiện.

PHẦN THỨ HAI

PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNGGIAI ĐOẠN 2011- 2020 (Trang 36 -36 )

×