II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN
3. Phương hướng và chỉ tiờu phỏt triển nhõn lực giai đoạn 2011-2020
3.1. Nõng cao trỡnh độ dõn trớ tạo điều kiện tiền đề về trỡnh độ học vấn để nõng cao chất lượng nhõn lực
Tập trung nõng cao trỡnh độ dõn trớ của người dõn, với những phương hướng và mục tiờu như sau:
- Quan tõm phỏt triển cỏc cơ sở giỏo dục mầm non và phổ thụng. Nõng cao tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đến trường. Hoàn thành và giữ vững phổ cập giỏo dục từ trẻ 5 tuổi đến trung học cơ sở. Phấn đấu đến năm 2015 tối thiểu 50% số huyện đạt chuẩn về phổ cập giỏo dục bậc trung học. Đến năm 2020, 100% số huyện đạt chuẩn về phổ cập giỏo dục bậc trung học. Huy động 45% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và 95% trẻ trong độ tuổi mẫu giỏo ra lớp. Giữ
vững mục tiờu 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1 (6% học ngoài cụng lập) ; 100% học sinh được học 2 buổi/ngày và 100% học sinh lớp 3, 4, 5 được học ngoại ngữ và 65% được học tin học ; 80% trẻ khuyết tật được ra lớp. Củng cố vững chắc phổ cập tiểu học đỳng độ tuổi. 100% học sinh hoàn thành chương trỡnh tiểu học vào học THCS (8% học ngoài cụng lập) ; 30% số trường học 2 buổi/ngày. Củng cố vững chắc cỏc tiờu chuẩn phổ cập THCS. Huy động 98% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT, bổ tỳc THPT, cỏc trường TCCN và dạy nghề (trong đú tỷ lệ học sinh TCCN và trường dạy nghề đạt 10-15%) ; huy động 10% học sinh tốt nghiệp THCS dưới 21 tuổi và cỏn bộ cơ sở, 80-85% người lao động ra học bổ tỳc THPT ; 100% trung tõm học tập cộng đồng hoạt động hiệu quả về chuyển gia kiến thức khoa học kỹ thuật cụng nghệ.
- Tới 2015, 100% trường mầm non triển khai chương trỡnh giỏo dục mầm non mới; 70% số trẻ được tiếp cận với tin học, ngoại ngữ; tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khỏ, giỏi đạt 50-60% (đối với THCS), trờn 30-35% đối với THPT. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 97-98%. Nõng cao số lượng học sinh tốt nghiệp THPT vào đại học, cao đẳng (48-50%) và giữ vững vị trớ tốp đầu toàn quốc về xếp hạng tỉnh thành phố; giữ vững và nõng cao thành tớch học sinh giỏi quốc gia và quốc tế. Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia mầm non đạt 50%, trường tiểu học 80%, trường THCS 50%, THPT là 24 trường;
- Quy mụ đào tạo đến năm 2015 của cỏc trường chuyờn nghiệp của tỉnh đạt 16.000 học sinh sinh, cỏc trường của trung ương là 40.200 học sinh sinh viờn, đào tạo và dạy nghề cho khoảng 71.500 loa động, thu hỳt từ 10-15% học sinh tốt nghiệp THCS vào học TCCN và dạy nghề đào tạo chớnh quy trỡnh độ đại học, cao đẳng từ 8.000-11.00 sinh viờn; mở mới cỏc ngành nghề mũi nhọn như: cơ khớ, điện tử-cụng nghệ thụng tin, cụng nghiệp dệt may-da giầy, chế biến nụng sản, lương thực thực phẩm, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng, du lịch, thương mại... ; 100% cỏc trường đại học, cao đẳng thực hiện đào tạo theo học chế tớn chỉ.
- Tập trung nguồn đầu tư vào việc nõng cấp cỏc cơ sở giỏo dục nhằm đạt đạt chuẩn quốc gia, đặc biệt ở cấp mẫu giỏo và cấp trung học phổ thụng là hai cấp đang cú số trường đạt chuẩn quốc gia ở mức rất thấp11.
- Tiếp tục phỏt triển giỏo dục thường xuyờn và giỏo dục cộng đồng, đồng thời bổ sung chương trỡnh dạy nghề cho trung tõm đào tạo nghề ở bậc THPT. Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp trong cỏc trường học cấp trung học. Gắn học tập với thực hành phự hợp với đặc điểm và yờu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội, phong tục, tập quỏn sản xuất của từng địa phương trong tỉnh (hướng vào phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực chủ chốt của tỉnh).
11 Năm 2009, Hải Dương mới chỉ cú 9,6% số trường THPT đạt chuẩn quốc gia và 16% trường mẫu giỏo đạt chuẩn quốc gia. Kết quả này thấp hơn mục tiờu đó được đề ra tại Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh giai đoạn 5 năm trước đú.
- Triển khai cải cỏch, đổi mới chương trỡnh và phương phỏp giỏo dục, thực hiện giỏo dục toàn diện trong cỏc cấp học từ mầm non đến hết trung học phổ thụng theo Chương trỡnh chung của Quốc gia và phự hợp với đặc điểm của tỉnh, đảm bảo phỏt triển con người toàn diện về trớ tuệ, đạo đức, thẩm mỹ. Phấn đấu cú nhiều học sinh đạt giải quốc gia và quốc tế. Chỳ trọng bồi dưỡng nhõn tài, đảm bảo đủ nhõn lực cú trỡnh độ khoa học kỹ thuật cao, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.
3.2. Nõng cao nghiệp vụ, trỡnh độ chuyờn mụn - kỹ thuật và kỹ năng làm việc của nhõn lực
Nõng cao nghiệp vụ, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động với những phương hướng và mục tiờu như sau:
- Mở rộng quy mụ của hệ thống dạy nghề nhằm nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 đạt 55% và năm 2020 đạt 75-80%. Tăng quy mụ tuyển sinh học nghề 8,0 - 10%/năm.
- Đổi mới chương trỡnh và chất lượng đào tạo dạy nghề theo cỏc cấp trỡnh độ (3 cấp trỡnh độ chớnh là sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề và kỹ sư thực hành). Coi trọng chất lượng của dạy nghề hơn là số lượng, chỳ ý gắn kết dạy nghề với trỡnh độ cụng nghệ của nền kinh tế tỉnh và nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn tỉnh. Khuyến khớch tối đa sự tham gia của khu vực doanh nghiệp vào hoạt động dạy nghề. Tăng cường dạy nghề cho nụng dõn bằng những hỡnh thức linh hoạt và thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn.
- Phỏt triển mạnh giỏo dục chuyờn nghiệp, cao đẳng và đại học (gồm từ cấp trung nghiệp trở lờn). Nõng cấp một số trường cao đẳng đủ điều kiện lờn trường đại học, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước mở trường đại học trờn địa bàn tỉnh.
- Nõng cao khả năng nghiờn cứu – triểu khai, ứng dụng, tiếp thu và làm chủ cỏc tiến bộ kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến của đội ngũ khoa học và cụng nghệ của tỉnh, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa – hiện đại húa.
3.3. Nõng cao thể lực và tầm vúc nhõn lực
Để cú nguồn nhõn lực chất lượng cao, cũng như để nõng cao mức sống của người dõn, việc chăm súc sức khỏe ban đầu, nõng cao thể lực và tầm vúc của người lao động cần được coi là ưu tiờn hàng đầu.
Để đảm bảo nõng cao thể lực và tầm vúc của người lao động, cần chỳ ý làm tốt cụng tỏc bảo vệ chăm súc sức khỏe ban đầu, nõng cao thể lực toàn dõn. Tớch cực thực hiện cú hiệu quả cỏc CTMTQG, đẩy lựi cỏc bệnh truyền nhiễm; phũng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, mục tiờu tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy
dinh dưỡng theo cõn nặng đến năm 2015 xuống dưới 16%. Làm tốt cụng tỏc sức khỏe học đường cho học sinh, đảm bảo cú sức khỏe tốt khi trưởng thành. Phấn đấu nõng tuổi thọ trung bỡnh lờn 75 tuổi năm 2015 và đạt 76 tuổi năm 2020.
Thường xuyờn cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo mỏy múc, nhà xưởng khi nhõn lực tiến hành làm việc được sạch sẽ, vệ sinh, an toàn, đảm bảo về mụi trường…
Tổ chức cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ, văn hoỏ, văn nghệ, thể dục thể thao cho nhõn lực sau thời gian làm việc căng thẳng, mệt mỏi. Hàng năm, cú chế độ nghỉ nghộp, nghỉ dưỡng sức hợp lý cho người lao động.
Tiếp tục phỏt huy thế mạnh về thể thao của tỉnh Hải Dương, xõy dựng tỉnh Hải Dương thành trung tõm thể thao của vựng Đồng Bằng Bắc Bộ. Phấn đấu 100% cỏc huyện, thị xó, thị trấn cú đủ cỏc cụng trỡnh như: sõn vận động, nhà thi đấu, bể bơi,... 100% xó phường dành ưu tiờn về vốn, mặt bằng cho hoạt động thể dục – thể thao.
3.4. Phỏt triển cỏc nhúm nguồn nhõn lực trọng điểm
Đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, đặc biệt là nhõn lực lónh đạo quản lý, hành chớnh cụng: Chỳ trọng đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ lónh đạo tại cỏc cơ quan đảng, bộ mỏy chớnh quyền nhà nước cỏc cấp. Cập nhật cỏc chủ trương, đường lối, phỏp luật và chớnh sỏch mới nhất của đảng và nhà nước, cung cấp một cỏch thường xuyờn những thụng tin mới nhất về chớnh trị, kinh tế, tiến bộ khoa học - cụng nghệ, cụng nghệ thụng tin..., trang bị những kiến thức, phương phỏp quản lý Nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
Tăng cường đào tạo chớnh quy (chủ yếu là đào tạo sau đại học) cho đội ngũ cỏn bộ tham mưu và chuyờn gia tại cỏc cơ quan quản lý nhà nước, trong đú chỳ trọng đào tạo sau đại học tại nước ngoài. Cỏc chuyờn ngành cần tập trung là tài chớnh, đầu tư, thương mại quốc tế và phỏp luật kinh tế.
Đối với nhõn lực khu vực sự nghiệp: tiếp tục phỏt huy chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực trỡnh độ cao phục vụ cho cỏc đơn vị sự nghiệp giỏo dục, y tế, khoa học cụng nghệ. Khai thỏc hiệu quả cỏc đề ỏn đào tạo nhõn lực trỡnh độ cao của Trung ương và tỉnh. Khuyến khớch việc mời cỏc chuyờn gia nước ngoài, Việt kiều hợp tỏc làm việc trong cỏc lĩnh vực nghiờn cứu chuyờn sõu.
Đối với nhõn lực khu vực sản xuất, kinh doanh: Tổ chức cỏc lớp tập huấn, đõũ tạo, bổ sung kiến thức về tổ chức và quản lý sản xuất, quản trị cho doanh nghiệp, tiếp cận thị trường, phỏp luật kinh doanh... cho cỏc doanh nhõn, cỏn bộ quản lý. Khuyến khớch cỏc tổ chức đào tạo kỹ năng quản trị kinh doanh được thành lập và hoạt động. Phỏt triển và đào tạo đội ngũ doanh nghiệp địa phương, chỳ trọng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đối với nhõn lực cho cỏc khu kinh tế, khu cụng nghiệp: Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật phục vụ phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp và cỏc ngành trọng điểm: cơ khớ, điện tử, may, da giầy, sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến nụng sản, thực phẩm và thương mại, du lịch. Hỗ trợ kinh phớ cho những doanh nghiệp thực hiện đào tạo nghề hoặc thành lập cơ sở đào tạo nghề để cung cấp nhõn lực cho chớnh doanh nghiệp.