0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Đổi mới quản lý nhà nước về phỏt triển nhõn lực

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNGGIAI ĐOẠN 2011- 2020 (Trang 54 -54 )

III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC

1. Đổi mới quản lý nhà nước về phỏt triển nhõn lực

1.1. Nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội về phỏt triển nhõn lực

Cần tớch cực tuyờn truyền về tầm quan trọng nõng cao nguồn nhõn lực cho cỏ nhõn, gia đỡnh, cơ quan cỏc cấp và cộng đồng, để cỏc bờn cú thể nhận thức sõu sắc về nhõn lực phục vụ cho tương lai của mỡnh, của gia đỡnh mỡnh của địa phương mỡnh và của đất nước.

Tạo sự chuyển biến mạnh về nhận thức theo hướng tiếp thu cỏc tư tưởng chỉ đạo của ôChiến lược phỏt triển nhõn lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020ằ ở cỏc ngành, cỏc cấp và toàn xó hội về phỏt triển nhõn lực. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền về giỏo dục, đào tạo và phỏp luật về phỏt triển nhõn lực

Đẩy mạnh cỏc hỡnh thức hỗ trợ trong việc nõng cao ý thức của nguồn nhõn lực thụng qua cỏc chương trỡnh hướng nghiệp, tư vấn nghề ngay từ trong nhà trường. Thụng qua phương tiện thụng tin đại chỳng, tuyờn truyền cỏc chủ trương, chớnh sỏch của nhà nước núi chung và tỉnh núi riờng về phỏt triển nhõn lực, đặc biệt là dạy nghề cho người lao động.

1.2. Hoàn thiện bộ mỏy quản lý phỏt triển nhõn lực, nõng cao năng lực, hiệu quả và hiệu lực của bộ mỏy quản lý

Bộ mỏy quản lý phỏt triển nhõn lực phải được hoàn thiện, nõng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ mỏy quản lý nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, phỏt triển nhõn lực và tạo nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

Nõng cao năng lực quản lý của cỏc cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh về phỏt triển nhõn lực như: Sở Nội vụ, Sở LĐ-TB&XH, Sở GD-ĐT và cỏc bộ phận phụ trỏch cụng tỏc tổ chức, nhõn sự của cỏc cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Từng bước ỏp dụng cỏc mụ hỡnh và phương phỏp quản trị nhõn sự hiện đại. Phõn định rừ thẩm quyền và trỏch nhiệm quản lý của cỏc cấp, cỏc ngành trong việc theo dừi, dự bỏo, xõy dựng kế hoạch phỏt triển nhõn lực. Xõy dựng bộ phận dự bỏo cung – cầu lao động của tỉnh. Về cơ chế quản lý, thay đổi theo hướng tăng thờm tớnh chủ động cho cấp dưới, cấp cơ sở.

Mỗi cơ quan, đơn vị phải xõy dựng kế hoạch phỏt triển nhõn lực trong từng giai đoạn; xỏc định hệ thống vị trớ việc làm và tiờu chuẩn nhõn sự phự hợp; thực hiện tuyển dụng cụng khai, minh bạch; cú kế hoạch thu hỳt, đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực.

. Sử dụng, đỏnh giỏ và đói ngộ nhõn lực phải dựa vào năng lực thực và kết quả, hiệu quả cụng việc. Khắc phục tõm lý quỏ coi trọng “bằng cấp” một cỏch hỡnh thức trong tuyển dụng và đỏnh giỏ nhõn lực. Tổ chức thi vào cỏc chức vụ lónh đạo từ trung cấp trở xuống.

Xõy dựng quy chế (tiờu chuẩn và quy trỡnh) đỏnh giỏ nhõn lực dựa trờn cơ sở năng lực thực tế, kết quả, hiệu suất, năng suất lao động thực tế và đói ngộ tương xứng với trỡnh độ và kết quả cụng việc.

Thường xuyờn rà soỏt quy hoạch, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luõn chuyển cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ quản lý theo quy định; khắc phục những bất hợp lớ về chớnh sỏch, số lượng và cơ cấu của đội ngũ cỏn bộ hiện nay.

1.3. Cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa cấp, ngành về phỏt triển nhõn lực

Cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc địa phương trờn địa bàn cú sự phối hợp chặt chẽ trong việc phỏt triển nhõn lực. Trờn cơ sở Quy hoạch phỏt triển nhõn lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020, cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương tăng cường phối hợp trong xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển nhõn lực cho ngành, lĩnh vực, địa phương mỡnh. Tạo sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống nhất tốt nhất cho sự phỏt triển nhõn lực trờn địa bàn tỉnh.

Xỏc định rừ mối quan hệ giữa địa phương và cỏc bộ, ngành trong cụng tỏc quản lý phỏt triển nhõn lực từ đú phõn cụng, phõn nhiệm cụ thể, rừ ràng cho từng cơ quan, đơn vị. Tăng cường mối quan hệ giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước với cỏc cơ sở đào tạo. Cỏc cơ sở đào tạo trờn địa bàn tỉnh thường xuyờn bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động, kết nối thụng tin với cơ quan quản lý nhà nước trờn địa bàn.

Xõy dựng mối liờn kết chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị sử dụng lao động với cỏc cơ sở đào tạo, phỏt triển nhõn lực để tỡm sự thống nhất giữa cung và cầu lao động trong thời gian đến, hạn chế đến mức thấp nhất sự lóng phớ trong phỏt triển nhõn lực của cỏ nhõn, tổ chức và xó hội. Đồng thời, tăng cường sự chủ động, sỏng tạo của từng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong cụng tỏc phỏt triển nhõn lực.

Thường xuyờn tổ chức sơ kết và tổng kết đỏnh giỏ kết quả việc thực hiện nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc cơ sở dạy nghề. Từ đú, chỉ rừ những điểm làm được và chưa làm được, đồng thời đưa ra giải phỏp để thực hiện, trong đú đặc biệt chỳ trọng đến giải phỏp nõng cao sự phối kết hợp với cỏc cấp, cỏc ngành về phỏt triển nhõn lực.

2. Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch, thỳc đầy phỏt triển nhõn lực

2.1. Chớnh sỏch đầu tư và chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Huy động cỏc nguồn lực để bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trờn mức trung bỡnh của cả nước và đảm bảo chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cải thiện mụi trường đầu tư, mụi trường chớnh sỏch sỏch để huy động cỏc nguồn lực trong tỉnh, thu hỳt mạnh cỏc nguồn đầu tư từ bờn ngoài để phỏt triển kinh tế, tạo việc làm cho nguồn nhõn lực.

Từng bước đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển cỏc lĩnh vực cú hiệu quả kinh tế cao gắn với đảm bảo mụi trường, chuyển từ tăng trưởng nhờ vốn và lao động giản đơn sang tăng trưởng theo hướng dựa chủ yếu vào nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và nguồn nhõn lực chất lượng cao. Thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế dựa trờn lợi thế cạnh tranh của tỉnh và theo định hướng của Chớnh phủ về phỏt triển Vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vựng Thủ đụ, trong đú cụng nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu, nhưng phải đặc biệt chỳ trọng phỏt triển nụng nghiệp hiện đại, hiệu quả. Tiếp tục phỏt triển mạnh cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế, đổi mới cụng nghệ, hiện đại hoỏ sản xuất kinh doanh. Nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoỏ, hướng mạnh cỏc chớnh sỏch ưu tiờn cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Phỏt triển nhanh và mạnh cụng nghiệp và dịch vụ đồng thời hoàn thiện kết cấu hạ tầng. Để đạt được mục tiờu, căn cứ vào cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đó và sẽ ban hành về cụng cụ khuyến khớch và thỳc đẩy phỏt triển nhõn lực để tỉnh xõy dựng cơ chế thụng thoỏng, giải quyết thủ tục nhanh chúng, nhiệt tỡnh với cỏc nhà đầu tư để thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư.

Xõy dựng chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư của tỉnh phự hợp với từng lĩnh vực với mức ưu đói cao nhất trong khung phỏp lý chung của nhà nước, chỳ trọng cỏc hỡnh thức đầu tư mới gắn quyền lợi với trỏch của nhà đầu tư.

2.2. Chớnh sỏch tài chớnh và sử dụng ngõn sỏch cho phỏt triển nhõn lực

Đào tạo, nõng cao chất lượng nhõn lực cho phỏt triển kinh tế-xó hội là cụng việc đũi hỏi phải huy động tài chớnh từ nhiều nguồn, trong đú, nguồn từ ngõn sỏch nhà nước cú vai trũ quan trọng và chủ yếu.

Trong khuụn khổ đường hướng chỉ đạo của Trung ương, tỉnh ưu tiờn đầu tư ngõn sỏch cho phỏt triển nhõn lực thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn của Quy hoạch này và thụng qua cỏc kế hoạch, đề ỏn phỏt triển nhõn lực khỏc. Tăng định mức chi ngõn sỏch cho ngành giỏo dục và đào tạo, khoa học - cụng nghệ và cụng tỏc phỏt triển nhõn lực của tỉnh. Đặc biệt, quan tõm đến việc xõy dựng kế hoạch đào tạo phự hợp với nhu cầu sử dụng và quy hoạch cỏn bộ. Tiếp tục triển khai đề ỏn thu hỳt nguồn nhõn lực trỡnh độ cao cho khu vực cụng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức. Tiếp tục hỗ trợ cho người được cử đi đào tạo sau đại học và cú điều chỉnh để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

Thu hỳt đầu tư nước ngoài, khuyến khớch xó hội húa trong cụng tỏc phỏt triển nhõn lực trờn địa bàn tỉnh. Khai thỏc, sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn ODA, NGO, vốn tớn dụng thương mại ưu đói phục vụ lĩnh vực giỏo dục và đào tạo, khoa học - cụng nghệ. Tận dụng cỏc cơ hội đào tạo nhõn lực trỡnh độ cao của cỏc tổ chức trong nước và quốc tế.

Khuyến khớch cỏc cơ sở đào tạo đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy, nõng cao trỡnh độ đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn để cải thiện chất lượng đào tạo.

Cú chớnh sỏch huy động nguồn đúng gúp từ phớa doanh nghiệp cho đào tạo nghề, bao gồm chớnh sỏch khuyến khớch thành lập cỏc trung tõm đào tạo cú chất lượng cao. Hỗ trợ kinh phớ đào tạo một số nghề mà nhiều doanh nghiệp tại địa phương cú nhu cầu. Việc đào tạo tập trung như vậy sẽ giỳp cho doanh nghiệp cú được đội ngũ lao động lành nghề và tớch cực sử dụng lao động tại địa phương hơn.

Tỡm kiếm cỏc nguồn tài trợ khỏc để tổ chức đào tạo cho nhiều lao động hơn như từ cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xúa đúi giảm nghốo và giải quyết việc làm, đề ỏn đào tạo nghề cho lao động nụng thụn, cỏc chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ...

2.3. Chớnh sỏch việc làm, bảo hiểm và bảo trợ xó hội và nõng cao sức khỏe của người lao động

Để đảm bảo an sinh xó hội, ngoài chớnh sỏch chung của Nhà nước, tỉnh cần cú chớnh sỏch tạo việc làm cho người lao động và chớnh sỏch hỗ trợ đối tượng nghốo khi tham gia cỏc loại hỡnh bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểm thất nghiệp.

Gắn cụng tỏc dạy nghề với giải quyết việc làm cho người lao động, xỏc định đào tạo theo địa chỉ, nhu cầu sử dụng lao động. Cú chớnh sỏch thoả đỏng về tiền lương, nhà ở nhằm thu hỳt cỏn bộ kinh tế, khoa học kỹ thuật, cỏc chuyờn gia giỏi, cụng nhõn lành nghề, cỏc nghệ nhõn về cụng tỏc lõu dài tại tỉnh.

Khuyến khớch thành lập cỏc doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động, hỗ trợ người lao động vay vốn để thực hiện cỏc thủ tục xuất khẩu lao động. Tăng cường quản lý nhà nước trong hoạt động xuất khẩu lao động nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cho doanh nghiệp và người lao động, đảm bảo hoạt động này phự hợp với khuụn khổ phỏp luật.

Tăng đầu tư nhằm cải tiến tổ chức cung cấp và nõng cao chất lượng dịch vụ chăm súc sức khỏe, khỏm chữa bệnh để khụng ngừng nõng cao thể lực của người lao động. Nõng cấp và hiện đại húa mạng lưới cơ sở khỏm chữa bệnh của tỉnh để đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời cỏc dịch vụ y tế. Cải tạo, nõng cấp Bệnh viện đa khoa tỉnh, cỏc bệnh viện tại tuyến huyện, cỏc trung tõm y tế xó. Phấn đấu đến 2015, 100% cỏc xó / phường/thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế.

Xõy dựng và phỏt triển hệ thống y tế dự phúng trờn địa bàn tỉnh một cỏch rộng khắp và cú hiệu quả. Đẩy mạnh tuyờn truyền và cú biện phỏp hữu hiệu nhằm phũng chống và ngăn ngừa HIV/AIDS, giảm mạnh tai nạn giao thụng, cỏc tệ nạn ma tỳy, nghiện rượu và cỏc tệ nạn xó hội khỏc.

Nõng cao chất lượng cỏc phong trào rốn luyện thõn thể, tập thể dục, nõng cao thể lực. ..xõy dựng đời sống lành mạnh trong nhõn dõn, đẩy lựi cỏc hiện tượng tiờu cực trong lối sống xó hội.

2.4. Chớnh sỏch huy động cỏc nguồn lực trong xó hội cho phỏt triển nhõn lực

Đỏnh giỏ cụng tỏc quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của ngành giỏo dục- đào tạo, và y tế để đưa ra định hướng và quy hoạch sử dụng đất phự hợp cho phỏt triển giỏo dục, đào tạo và y tế thuộc cỏc thành phần kinh tế.

Mở rộng hợp tỏc với cỏc cơ sở đào tạo cú uy tớn trong và ngoài tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp gúp vốn và trang bị phương tiện để nõng cao chất lượng đào tạo hoặc liờn kết đào tạo tại doanh nghiệp, ngõn sỏch tỉnh sẽ hỗ trợ một phần kinh phớ. Tạo sự liờn kết giữa cơ quan quản lý nhà nước về phỏt triển cụng nghiệp, cỏc cơ quan tư vấn về phỏt

triển kinh tế - kỹ thuật cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp với cỏc trường đại học, cỏc cơ sở đào tạo cụng nhõn kỹ thuật để hỗ trợ nhau trong vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhõn lực cú hiệu quả nhất.

Đẩy mạnh cụng tỏc xó hội hoỏ về giỏo dục, đào tạo nghề nhằm huy động mọi nguồn lực trong xó hội để phỏt triển giỏo dục, đào tạo nghề, đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo. Đào tạo nghề gắn với gắn với giải quyết việc làm cho người lao động Xõy dựng và thực hiện chiến lược phỏt triển nhõn lực của tỉnh, trong đú xỏc định rừ cơ cấu ngành nghề, tỷ trọng trong cỏc lĩnh vực, cấp bậc đào tạo đỏp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh; chỳ trọng đào tạo, dạy nghề cho người lao động, trang bị kiến thức nhằm thay đổi tư duy kinh tế, tỏc phong cụng nghiệp cho người lao động. Ưu tiờn đào tạo cho cỏc ngành then chốt trong cụng nghiệp (như khai thỏc, chế biến khoỏng sản, luyện kim, húa chất, chế biến nụng lõm sản) và trong thương mại dịch vụ (như kinh tế đối ngoại, trỡnh độ tin học, ngoại ngữ).

Xó hội húa việc đào tạo nguồn nhõn lực, khuyến khớch cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề và cỏc trung tõm đào tạo nghề liờn kết với cỏc doanh nghiệp đồng thời thực hiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch ưu đói (thuế, tớn dụng, đất đai...) để khuyến khớch mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo nhõn lực.

Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp gúp vốn và trang bị phương tiện để nõng cao chất lượng đào tạo hoặc liờn kết đào tạo, kể cả việc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp mở trường đào tạo, ngõn sỏch tỉnh sẽ hỗ trợ một phần kinh phớ.

Để đảm bảo nhu cầu vốn cho phỏt triển nhõn lực trong xó hội, cần huy động vốn từ nhiều nguồn khỏc nhau. Huy động cỏc nguồn vốn xõy dựng cơ bản, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp khoa học, vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA, vốn FDI, hợp tỏc quốc tế và huy động nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp, vốn trong dõn thụng qua xó hội hoỏ để thực hiện cỏc dự ỏn cho phỏt triển nhõn lực.

2.5. Chớnh sỏch đói ngộ và thu hỳt nhõn tài

Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đó chuyển từ cạnh tranh giỏ cả sang cạnh tranh chất lượng, và điều này cú nghĩa là chất lượng của nguồn nhõn lực là lợi thế quan trọng hàng đầu để nõng cao năng lực cạnh tranh. Vỡ vậy, mỗi địa phương cần nỗ lực tập trung phỏt triển nhõn lực của mỡnh. Trong số cỏc giải phỏp thỡ phỏt triển giỏo dục và đào tạo được coi là quan trọng nhất. Đõy là ngành dịch vụ cú tỏc động trực tiếp đến phỏt triển nhõn lực. Thật vậy, thực tế đó chứng minh hoạt động kinh doanh kộm hiệu quả do người thuờ lao động khụng thể tỡm được lao động cú chất lượng đỏp ứng được yờu cầu cụng việc.

Do đú bờn cạnh chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực thỡ chớnh sỏch thu hỳt

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNGGIAI ĐOẠN 2011- 2020 (Trang 54 -54 )

×