0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Thời cơ và thỏch thức

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNGGIAI ĐOẠN 2011- 2020 (Trang 40 -40 )

I. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN

1. Thời cơ và thỏch thức

1.1. Thời cơ

Hải Dương nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cú hệ thống giao thụng thuận lợi. Tại vựng kinh tế trọng điểm cú nhiều ngành cụng nghiệp mũi nhọn với cụng nghệ hiện đại; nhiều cơ sở tài chớnh, thương mại, du lịch và cơ sở đào tạo lớn, là nơi tập trung phần lớn đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật cú ảnh hưởng tớch cực đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội của tỉnh.

Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi cho tỉnh điều chỉnh cơ cấu đầu tư đỳng hướng, thỳc đẩy nhanh sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cỏc ngành dịch vụ cú hàm lượng chất xỏm cao, đẩy nhanh tốc độ đụ thị hoỏ, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh về lương thực, thực phẩm, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, cỏc vựng hoa, vựng rau sạch với khả năng thõm canh lớn, thu hỳt và phõn bố lại lực lượng lao động.

Kinh tế-xó hội tỉnh Hải Dương thời gian đó cú nhiều sự phỏt triển khởi sắc, tăng trưởng kinh tế ở mức khỏ, cú những chuyển biến lớn về cơ cấu kinh tế, năng lực cạnh tranh của tỉnh đang được từng bước cải thiện. Bước vào giai đoạn phỏt triển mới, triển vọng phỏt huy được những tiềm năng, lợi thế phỏt triển của tỉnh là rất cao. Đõy vừa là tiền đề, vừa là đũi hỏi cho việc xõy dựng, phỏt triển nhõn lực, tạo nền múng vững chắc để phỏt triển lõu dài kinh tế - xó hội.

Chớnh phủ đang quyết liệt chỉ đạo và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất cho cỏc địa phương về định hướng phỏt triển, về kinh phớ đào tạo nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của cả nước núi chung và của từng địa phương núi riờng. Đặc biệt, Đề ỏn 1956 của Chớnh phủ về chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn tạo điều kiện cho Hải Dương tăng nhanh tỷ lệ lao động đó qua đào tạo, gúp phần vào chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp, nụng thụn.

1.2. Thỏch thức

Hội nhập quốc tế đó đũi hỏi Hải Dương phải cú mặt bằng dõn trớ cao hơn, phỏt triển một lực lượng lao động cú khả năng nắm bắt cụng nghệ tiến tiến với

những chuyển biến nhanh và đa dạng về hỡnh thỏi của nền kinh tế, cũng như khả năng bắt kịp với tiến bộ và chuyển đổi mang tớnh toàn cầu. Khi hội nhập đầy đủ và sõu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh trờn thị trường lao động khu vực và quốc tế cũng như giữa cỏc vựng gay gắt hơn, lợi thế cạnh tranh do tiền cụng rẻ sẽ mất dần và yếu thế của lao động Việt Nam núi chung và Hải Dương núi riờng trong cạnh tranh sẽ bộc lộ rừ hơn do trỡnh độ tay nghề, chuyờn mụn, ngoại ngữ, kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, tớnh năng động xó hội, trỡnh độ hiểu biết phỏp luật và thể lực kộm.

Việc làm cho lao động xó hội núi chung vẫn là vấn đề rất bức xỳc, cung vẫn lớn hơn cầu lao động; đặc biệt khi quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và đụ thị hoỏ diễn ra với tốc độ cao hơn. Cơ cấu ngành nghề đào tạo của cỏc trường chuyờn nghiệp trờn địa bàn tỉnh chưa thực sự gắn liền với nhu cầu sự dụng lao động, dẫn đến tỡnh trạng vừa tăng số lượng đào tạo vừa thiếu nhõn lực. Phỏt triển kinh tế xó hội, đền bự giải phúng mặt bằng, quỏ trỡnh đụ thị húa dẫn đến một bộ phận trong lực lao động bị mất việc làm tạm thời, nếu khụng cú cỏc giải phỏp hữu hiệu sẽ cú nguy cơ trở thành thất nghiệp vĩnh viễn do khụng được đào tạo cỏc kỹ năng làm việc, khụng cú hứng thỳ làm việc...

Chương trỡnh, giỏo trỡnh, phương phỏp đào tạo cũn lạc hậu, nặng nề lề lý thuyết, chưa chỳ ý đến kỹ năng thực hành, chưa tạo được nhiều chương trỡnh liờn thụng giữa TCCN với cao đẳng và đại học. Năng lực chung của đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn của tỉnh cũn yếu, năng lực tự học, tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, cập nhật kiến thức mới cũn hạn chế, kỹ năng sử dụng CNTT trong giảng dạy và tra cứu tài liệu cũn yếu, thiếu kinh nghiệp thực tiễn và số lượng giỏo viờn trong một số ngành nghề đào tạo cũn thiếu.

Cụng tỏc quản lý giỏo dục nghề nghiệp trờn đại bàn tỉnh cũn nhiều chồng chộo và bất cập. Chất lượng hoạt động của cỏc trung tõm học tập cộng đồng và trung tõm giỏo dục thường xuyờn cũn thấp. Bờn cạnh đú, cỏn bộ quản lý đại phương thiếu năng lực quản lý và điều phối cỏc chương trỡnh giỏo dục thường xuyờn, thiếu giỏo viờn cú trỡnh độ chuẩn vững vàng. Hiện tượng chẩy mỏu chất xỏm, đặc biệt là đội ngũ giảng viờn, y bỏc sỹ, cỏn bộ cụng chức, cỏn bộ kỹ thuật... ra nước ngoài hoặc ra cỏc thành phố cú mức sống và cơ hội thăng tiến cao hơn như Hà Nội hay TP. Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNGGIAI ĐOẠN 2011- 2020 (Trang 40 -40 )

×