- Chi tiết hay bộ phận cấu thành sản phẩm đối với: Biển báo phản quang,
2.2.7.2. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành
Kỳ tính giá thành
Công ty tính giá thành sản phẩm theo quý. Việc tính giá thành theo quý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, cung cấp thông tin kịp thời, nhanh chóng cho lãnh đạo Công ty trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành.
Phương pháp tính giá thành
Do chủng loại các sản phẩm của Công ty là tương đối da dạng. Mỗi loại sản phẩm có những đặc thù riêng, được sản xuất theo các quy trình công nghệ khác nhau nên phương pháp tính giá thành cũng không giống nhau.
Đối với sản phẩm “Biển báo phản quang”, phương pháp tính giá thành được áp dụng là sự kết hợp của 2 phương pháp: phương pháp tổng cộng chi phí và phương pháp hệ số.
- Để tính giá thành của 1 sản phẩm biển báo phản quang hoàn chỉnh thì sẽ tính tổng giá thành của mặt biển báo và cột biển báo.
- Mặt biển báo có rất nhiều kích cỡ khác nhau nên giá thành sản xuất là khác nhau. Để tính giá thành cho từng loại mặt biển báo thì công ty áp dụng phương pháp
Sinh viên: Phạm Thị Hiền – K18 KT2 84
Tên sản phẩm Số lượng
CPNVL
TT/1SP Tổng
Biển tam giác cạnh 700 24 99.414,37219 2.385.944,933 Biển tròn phi 900 7 205.929,771 1.441.508,397
Biển 1×1,6m 7 710.102,6585 4.970.718,61
hệ số. Ta có Bảng tổng hợp CPSX của sản phẩm biển báo dưới đây:
Biểu 2.28: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Đơn vị: đ
STT Khoản mục Tổng tiền Trong đó
Mặt biển báo Cột biển báo
1 Chi phí NVL trực tiếp 83.218.129 71.343.304 11.874.825 2 Chi phí nhân công trực tiếp 15.473.013 13.224.797 2.248.216 3 Chi phí sản xuất chung 29.349.211 25.084.796 4.264.415
Cộng 128.040.35
3 109.652.897 18.387.456
Sau khi tập hợp được CPSX riêng cho mặt biển báo và cột biển báo thì kế toán tiến hành tính giá thành cho từng bộ phận căn cứ vào giá trị SPDD cuối kỳ .