Khái quát

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của cơ quan phòng, chống tham nhũng (Trang 50)

Điều 36 Công ước của LHQ về PCTN ghi:

Căn cứ vào các nguyên tắc căn bản của hệ thống pháp luật quốc gia, mỗi quốc gia thành viên sẽ đảm bảo có một hoặc một số cơ quan chuyên trách hoặc đội ngũ cán bộ đấu tranh chống tham nhũng thông qua việc thực thi pháp luật. Những cơ quan hay cá nhân này sẽ được trao cho sự độc lập cần thiết, căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật của quốc gia thành viên, để có thể thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả và không phải chịu bất kỳ sự ảnh hưởng trái pháp luật nào. Đội ngũ cán bộ của các cơ quan này phải được đào tạo và cung cấp các phương tiện vật chất thích hợp để thực hiện nhiệm vụ [6].

các cơ quan PCTN ở Việt Nam" một cách rạch ròi. Ở Việt Nam, phòng chống tham nhũng được coi là nhiệm vụ của mọi cấp, mọi ngành và toàn xã hội [26, tr.286-287], vì vậy, chức năng phòng chống tham nhũng không tập trung ở một cơ quan duy nhất mà được giao cho nhiều cơ quan của Đảng và Nhà nước. Theo các văn kiện liên quan của Đảng và Luật phòng chống tham nhũng, các cơ quan có trách nhiệm trong vấn đề này ở Việt Nam hiện nay bao gồm:

- Ban chỉ đạo trung ương về PCTN

- Hệ thống các cơ quan PCTN của Đảng (Ban Nội chính, Ban Kiểm tra) - Hệ thống các cơ quan PCTN của Chính phủ (TTCP; Thanh tra các cấp) - Hệ thống các cơ quan tư pháp: (Cục cảnh sát điều tra các vụ án tham nhũng, Bộ Công an; Vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án tham nhũng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Hệ thống Tòa án nhân dân các cấp).

Dưới đây đề cập đến chức năng, nhiệm vụ của từng hệ thống cơ quan nêu trên.

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của cơ quan phòng, chống tham nhũng (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)