cam kết, các hiệp định trợ giúp kỹ thuật và tài chính cho các ch-ơng trình dự án phát triển xuất khẩu gạo.
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đơn thuần giới hạn trong phạm vi cắt giảm thuế quan mà đã mở rộng ra tất cả các lĩnh vực liên quan đến chính sách kinh tế th-ơng mại, nhằm mục đích mở cửa thị tr-ờng cho hàng hoá và dịch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình và vô hình đối với trao đổi th-ơng mại.
Do các n-ớc đều nỗ lực tăng c-ờng khả năng cạnh tranh xuất khẩu bằng các biện pháp đổi mới công nghệ sản xuất, đổi mới quản lý và ph-ơng thức kinh doanh nên chênh lệch về cạnh tranh chất l-ợng và giá thành sản phẩm giữa các n-ớc đang phát triển và đã phát triển đang có khoảng cách. Vì vậy, trong bối cảnh đua tranh tìm kiếm thị tr-ờng quyết liệt, quan hệ buôn bán quốc tế ngày càng dựa trên quan hệ đối ngoại và hợp tác th-ơng mại trao đổi -u đãi hàng rào thuế quan, đặc biệt đối với các mặt hàng hàm l-ợng kỹ thuật thấp nh- gạo và các nông sản khác.
Đối với Việt Nam hiện nay, vấn đề đặt ra không phải là có hội nhập hay không mà là làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo đ-ợc lợi ích dân tộc, nâng cao đ-ợc sự cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội trong quá trình hội nhập.
Trên thực tế, kinh tế Việt Nam đã hội nhập kinh tế thế giới từ lâu nh-ng vẫn ở trình độ thấp, sơ khai. Hiện nay, tuy kinh tế Việt Nam tham gia AFTA, ASEAN, APEC, WTO… nhưng sự tham gia đó vẫn dừng ở phạm vi hẹp, nhỏ cả về lĩnh vực lẫn quy mô, khối lượng… Chính vì vậy, trong thời gian tới, Việt Nam cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu để tận dụng một cách tối đa các nguồn lực bên ngoài cho việc phát triển kinh tế, tạo cơ hội cho việt phát triển hoạt động xuất khẩu.
Trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, Việt Nam cần hợp tác với các n-ớc trong liên hợp quốc, viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, Trung Quốc, ấn Độ, các n-ớc Đông Nam á nhằm tăng c-ờng công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ mới vào lĩnh vực nông nghiệp. Hợp tác với Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Đông Nam á để tranh thủ vốn vay và các khoản tài trợ của các ch-ơng trình mục tiêu quốc gia liên quan đến xoá đói giảm nghèo, giảm nghèo, dự án phát triển hạ tầng cơ sở nông thôn.
Kết luận
Xuất khẩu là một lĩnh vực vô cùng phức tạp đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thế giới luôn biến động nh- hiện nay. Nó đã, đang và sẽ tiếp tục đ-ợc Nhà n-ớc ta đặt vào vị trí trọng tâm, làm đòn bẩy chủ lực cho phát triển kinh tế xã hội. Đẩy mạnh xuất khẩu trở thành nhiệm vụ chiến l-ợc của quốc gia trong suốt thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
Gạo là sản phẩm quan trọng đối với n-ớc ta. Nố không chỉ có vai trò trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng l-ơng thực hàng ngày của ng-ời dân Việt nam mà còn một mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao. Việt Nam ta lại có nhiều lợi thế về sản xuất và xuất khẩu gạo và đã có những thành công đáng kể. Từ một n-ớc lạc hậu, thiếu đói, Việt Nam ta đã trở thành n-ớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Tính đến năm 2007, sau hơn 17 năm xuất khẩu gạo, gạo Việt Nam đã có mặt trên 80 n-ớc và vùng lãnh thổ. Tổng sản l-ợng gạo xuất khẩu đạt trên 40 triệu tấn. Trong 17 năm đó có đến 15 năm Việt Nam đã đứng vị trí thứ hai và 2 năm đứng vị trí thứ ba thế giới về sản l-ợng. Đến nay gạo Việt Nam đã chiếm khoảng 13 – 16% tổng l-ợng gạo bán buôn của thế giới, trở thành một trong 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD, chiếm gần 17% kim ngạch xuất khẩu nông sản. Khoảng cách chênh lệch về giá giữa gạo Việt Nam và Thái Lan đang đ-ợc thu hẹp dần. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo Việt Nam hiện vẫn còn nhiều bất cập: tốc độ tăng sản l-ợng và kim ngạch ch-a ổn định, chất l-ợng và giá cả còn thiếu sức cạnh tranh; ch-a xây dựng đ-ợc th-ong hiệu thực sự cho gạo Việt Nam đặc biệt là ch-a xác lập đ-ợc vị trí lâu dài trong lòng ng-ời tiêu dùng.
Cùng với xu h-ớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trong buôn bán lúa gạo ngày càng gay gắt, xuất khẩu gạo ngày càng gặp nhiều khó khăn. Chúng ta sẽ có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh, có thêm nhiều rào cản và đặc biệt là có thêm nhiều hàng rào kỹ thuật khắt hơn. Thêm vào đó, chúng ta phải xoá bỏ những sự hỗ trợ từ phía nhà n-ớc. Trong khi đó, sức cạnh tranh của mặt hàng gạo n-ớc ta vẫn ch-a đủ mạnh. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần kết hợp thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, đòi hỏi phải có sự phối hợp từ mọi ngành, mọi cấp và mọi cá nhân mà tr-ớc hết là phải nỗ lực hơn nữa nhằm tạo ra
những chuyển biến về chất trong sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam. Nâng cao năng lực cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam, xây dựng đ-ợc th-ơng hiệu gạo Việt Nam trên thị tr-ờng gạo thế giới là việc làm cấp bách trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đặc biệt khi chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO).
Chúng ta tin t-ởng rằng, với những kết quả đã đạt đ-ợc, với những bài học kinh nghiệm đã tích luỹ đ-ợc cùng với sự nỗ lực không mệt mỏi từ Trung Ương đến mỗi ng-ời dân, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ đạt đ-ợc hiệu quả cao, th-ơng hiệu gạo Việt Nam sẽ đ-ợc mọi ng-ời dân trên thế giới biết đến và góp phần đ-a nền kinh tế Việt Nam cất cánh trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo th-ờng niên của Diễn đàn kinh tế thế giới.
2. Ban t- t-ởng văn hóa Trung -ơng, Vụ thông tin và hợp tác quốc tế (2004),
Những vấn đề lớn của thế giới và quá trình hội nhập của n-ớc ta, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đỗ Đức Bình (2004), “Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam”,
Tạp chí Kinh tế và phát triển, tr 10 – 13.
4. Bộ Kế hoạch Đầu t- tháng (3 năm 2005), Kế hoạch phát triển Kinh tế – Xã
hội 5 năm 2006 – 2010, Hà Nội.
5. Bộ Kế hoạch và đầu t-, Viện quản lý kinh tế Trung -ơng (2004), Phân tích định l-ợng về ảnh h-ởng của quá trình gia nhập tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO) tới sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, Đề tài khoa học
cấp bộ, Hà Nội.
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông
dân, Hà Nội.
7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Tăng c-ờng năng lực hội
nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn – Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), WTO và ngành nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nông nhiệp, Hà Nội.
10.Phan Huy Chí (2000), H-ớng đến pháp triển nông sản xuất khẩu vùng đồng bằng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu, TT Thông tin Khoa học Công
11.Phạm Quang Diệu (2002), “Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc với việc gia nhập WTO”, Th-ơng nghiệp – thị tr-ờng Việt Nam, tr 19 – 27.
12.Bình Dương (2003), “Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO”, Th-ơng nghiệp – thị tr-ờng Việt Nam, tr 9 – 27. 13.Ngọc Dương, Anh Phương, “Xuất khẩu đạt kết quả ngoạn mục”, Kinh tế
2006 – 2007, Việt Nam và Thế giới, tr 14 – 17.
14.TS. Vũ Xuân Đào (2000), Những giải pháp phát huy có hiệu quả lợi thế
cạnh tranh của Việt Nam trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới, Đề
tài nghiên cứu, Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr-ờng TP Hồ Chí Minh. 15.Duy Hiếu, Thanh Hải (2000), “Sản xuất và xuất khẩu gạo trong thời gian
qua”, báo Th-ơng mại số 4/2000.
16.Phạm Hà (2007), “Gia nhập WTO – H-ớng cam kết và những điều l-u ý”,
Kinh tế 2006 – 2007, Việt Nam và Thế giới, tr 18 – 20.
17.Phạm Lan Hương (2005), “Đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam, sử dụng mô hình cân bằng tổng thể”, Tạp chí Quản lý kinh
tế, tr 18 – 27.
18.ThS. Nguyễn Xuân Lan (2002), Kinh doanh nông sản để phục vụ xuất khẩu tại TP Hồ Chí Minh - những lợi thế và bất lợi trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu, Trung tâm Thông tin Khoa học và
Công nghệ TP Hồ Chí Minh.
19.TS. Nguyễn Th-ờng Lạng (2000), Chính sách giá hàng nông sản trong điều kiện hội nhập của Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Hội thảo
"Chính sách và các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu thế kỷ 21", Đại học Kinh tế quốc dân.
20.Trần Lê (2007), “Nông nghiệp vươn lên trong khó khăn”, Kinh tế 2006 – 2007, Việt Nam và Thế giới, tr 23 – 26.
21.PGS. TS Nguyễn Đình Long (2007), Hiệp hội ngành hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
22.TS. Nguyễn Đình Long (2000), Phát huy lợi thế, nâng cao khả năng cạnh
tranh và hiệu quả hàng nông sản xuất khẩu trong thời gian tới, Đề tài
nghiên cứu, Viện Kinh tế Nông nghiệp.
23.Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Võ Định (1999), Phát huy lợi thế và nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh.
24.TS. D-ơng Văn Long (2000), Những khó khăn và thách thức đối với ngoại
th-ơng Việt Nam trong hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu, Trung tâm
Thông tin Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh.
25.Bùi Xuân L-u (2004), Bảo hộ hợp lý Nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.
26.Thúy Nga (2000), “Mậu dịch gạo thế giới thời gian gần đây và triển vọng”, báo Th-ơng mại số 4/2000.
27.Vũ Đình Ngọc (1997), Mấy vấn đề kinh doanh l-ơng thực ở Việt Nam,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
28.Nguyễn Thuỷ Nguyên (2006), WTO thuận lợi và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao động – xã hội.
29.Niên giám thống kê các năm 2004, 2005, 2006.
30.Nguyễn Thượng Minh (2004), “Việt Nam: Đường vào WTO”, Phát triển kinh tế, tr 40.
31.Vũ Hùng Phương (2004), “Xuất khẩu gạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp”, Tạp chí kinh tế và dự báo số 4/2004 (372)
32.Nguyễn Trần Quế - Kinh tế đối ngoại Việt Nam (đề c-ơng, bài giảng, tài liệu tham khảo chủ yếu)
33.Đặng Kim Sơn, Phạm Quang Diệu (2001), Tác động của Hiệp định thơng
mại Việt - Mỹ đến ngành nông nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu, Sở
34.Phạm Gia Sơn (2004), “Việt Nam gia nhập WTO cơ hội và thách thức”,
Lao động và công đoàn, tr 8 – 9, 26.
35.Chu Ngọc Sơn (2005), “Chính sách th-ơng mại nông nghiệp trong quá trình Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Lý luận chính trị, tr 40 – 44. 36.TS. Lê Hồng Thái (tháng 2/2004), Phát triển công nghệ chế biến nông,
lâm, thủy sản, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội.
37.PGS. TS. Trần Chí Thành (2000), Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng
nông sản Việt Nam trong thời gian tới, Hội thảo “Chính sách và các hình
thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp nông thôn thập niên đầu thế kỷ 21, Đại học Kinh tế quốc dân.
38.Nguyễn Xuân Thắng (năm 2003), Một số xu h-ớng phát triển của nền kinh tế thế giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
39.Quang Thuần (2008), “Khan hiếm gạo xuất khẩu”, Thanh niên số 26(4417) ngày 26/01/2008.
40.Trung tâm thông tin th-ơng mại (2006), Chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, Đề tài nghiên cứu, Hà Nội
41.Phạm Công Tú (1998), Triển vọng thị trờng hàng nông sản thế giới và khả
năng xuất khẩu của Việt Nam đến 2010, Đề tài nghiên cứu, Trung tâm
Thông tin Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh.
42.Lương Văn Tự (2004), “Tiến trình gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những thuận lợi, khó khăn khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO”, Tạp chí Cộng sản, tr 22 – 26.
43.TS. Nguyễn Trung Văn (1996), Phát triển sản xuất lúa và những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ,
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
44.Viện nghiên cứu thị tr-ờng và giá cả (2001), Cạnh tranh và năng lực cạnh
45.Vụ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn – Bộ Kế hoạch và Đầu t- (tháng 2/2002), Báo cáo đề án các biện pháp nhằm giảm thua thiệt cho giá cả nông sản để nâng cao thu nhập cho nông sản, Hà Nội.
46.TS. Mai Thị Thanh Xuân, Giải pháp phát triển công nghệ chế biến nông,
lâm, thuỷ sản theo h-ớng hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo khoa học kỷ
niêm 30 năm thành lập khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
47.TS. Mai Thị Thanh Xuân (2006), “Công nghệ chế biến với việc nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế 10/2006(341).
48.TS. Mai Thị Thanh Xuân (2005), “Vấn đề về xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế Châu á - Thái Bình D-ơng số
38/2005 (82). 49.Http://www.agroviet.org.vn 50.Http://www.vneconomy.com 51.Http://www.vnexpress.net 52.Http://24h.com.vn 53.Http://gso.gov.vn 54.Http://worldfood.com