Định h-ớng, mục tiêu xuất khẩugạo của Việt Namtrong những năm tới

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 89)

tới

3.1.2.1. Định h-ớng

Trên quan điểm về con đ-ờng phát triển của nông nghiệp Việt Nam từ nay cho đến năm 2020 là: nông nghiệp sản xuất hàng hoá trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mức độ phù hợp yêu cầu của nông nghiệp bền vững. Sản xuất l-ơng thực nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng luôn là một ngành có vị trí quan trọng bậc nhất của nông nghiệp. Để đ-a nền nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, hội nhập với thế giới một cách hiệu quả, từ nay đến năm 2020, sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam phải tập trung phát triển theo các h-ớng sau:

Phát triển sản xuất lúa gạo nhằm bảo đảm vững chắc và an toàn l-ơng thực quốc gia, tăng c-ờng xuất khẩu gạo, tăng thêm khối l-ợng l-ơng thực dự trữ, đồng thời thoả mãn nhu cầu l-ơng thực cho tiêu dùng trong bất cứ tình huống nào.

Trên quy mô cả n-ớc, duy trì 4 triệu ha đất canh tác (chủ yếu là diện tích đ-ợc t-ới) để sản xuất 35 -36 triệu tấn lúa. Tăng c-ờng thâm canh tăng năng suất lúa gạo, kết hợp với khai hoang, tăng vụ ở những nơi có điều kiện. Trong đó, thâm canh tăng năng suất là h-ớng chủ yếu, lâu dài; khai hoang và tăng vụ là h-ớng không thể bỏ qua.

Đảm bảo sản xuất lúa khoảng 40 triệu tấn, thực hiện chiến l-ợc an ninh l-ơng thực quốc gia trên cơ sở cân đối nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc, mỗi năm xuất khẩu khoảng 3,5 – 4 triệu tấn gạo. Tổng sản l-ợng thóc đ-ợc chế biến 100% năm 2010 trong đó chế biến quy mô công nghiệp phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu đạt 55%, tới năm 2020 đạt 60 – 65%.

Đối với n-ớc ta, dù đang d- gạo và chỉ chịu một phần hiệu ứng của tình trạng thiếu đói l-ơng thực trên thế giới song rất cần coi đây là lời nhắc nhở

nghiêm túc bởi việc đảm bảo an ninh l-ơng thực vẫn tiếp tục đặt ra không ít vấn đề cần giải quyết. Dân số n-ớc ta đông, trong đó 73% sống ở địa bàn nông thôn, đất đai canh tác không nhiều, nếu tính theo đầu ng-ời thì ở mức thấp nhất thế giới. Hơn thế nữa, mỗi năm lại có thêm hàng chục nghìn ha đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng để phát triển công nghiệp, đô thị. Dự báo, từ nay đến 2025, n-ớc ta có thể phải lấy 10 – 15% diện tích đất nông nghiệp và các loại đất khác để phục vụ phát triển công nghiệp. Đó là ch-a kể thiên tai, dịch bệnh, tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu có thể làm n-ớc biển xâm nhập, lấn chiếm diện tích đất canh tác. Dự tính, Việt Nam sẽ là một trong năm n-ớc chịu thiệt hại nặng nhất do biến đổi khí hậu toàn cầu. Dự báo rằng, nếu n-ớc biển dâng 1m, đồng bằng sông Hồng sẽ mất 5.000 km2, đồng bằng sông Cửu Long bị ngập 15.000 – 20.000 km2; tổng sản l-ợng l-ơng thực giảm khoảng 5 triệu tấn.

Tr-ớc tình hình đó, Việt Nam phải đầu t- phát phải triển sản xuất, đảm bảo cân đối cung cầu l-ơng thực trong n-ớc và xuất khẩu gạo theo đúng chỉ đạo của Thủ t-ớng Chính phủ, tổ chức đánh giá một cách nghiêm túc tình hình thực tế, đặc biệt l-u ý việc nắm bắt tình hình, bảo đảm nguồn hàng, tổ chức l-u thông, cân đối cung cầu, kiểm tra, kiểm soát thị tr-ờng, kiểm soát buôn lậu qua biên giới, tuyên truyền cho dân hiểu đúng, đầy đủ về tình trạng đầu cơ, tích trữ làm giá gạo tăng nh- hiện nay và các biện pháp xử lý.

Bên cạnh đó, các ngân hàng th-ơng mại chủ động cân đối, bảo đảm nguồn vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay mua lúa giống để sản xuất, mua lúa gạo xuất khẩu và tiêu dùng trong n-ớc, nhất là thời điểm thu hoạch rộ của các vụ sản xuất trong năm. Nhà n-ớc phải hỗ trợ cho nông dân phát triển sản xuất lúa gạo nh-ng đồng thời cũng, giao hàng phù hợp với nguồn hàng, đảm bảo ổn định giá l-ơng thực trong n-ớc và an ninh l-ơng thực qtốc fia, tập trung giao dịch, ký hợp đồng hoặc đấu thầu báo gạo bó hiệu quả đối với các thị tr-ờng truyền thống có khối l-ợng gi`o dịch lớn, phát triển thị tr-ờng mới trôn cơ sở các hợp đồng th-ơng mại có hiệu quả. Trên cơ sở tình hình sản xuất lúa và để đảm bảo an ninh l-ơng thực, dự kiến năm 2008 chúng ta sẽ xuất khẩu từ!4 – 4,5 triệu tấn gạo.

Mở rộng sản xuất khi có thị tr-ờng, tr-ớc mắt chuyển một phần diện tích sản xuất 1 vụ lúa hoặc mùa vụ bấp bênh sang trồng các loại khác có thị tr-ờng, đạt hiệu quả cao hơn, giảm diện tích lúa vụ 3, tiếp tục làm thuỷ lợi hỗ trợ đồng bào vùng cao phát triển sản xuất l-ơng thực ở những nơi có điều kiện để tự giải quyết một khối l-ợng l-ơng thực tại chỗ.

Phát triển sản xuất lúa theo h-ớng bền vững. Theo h-ớng đó, Việt Nam cần ổn định diện tích canh tác lúa ở mức 4 triệu ha, gieo trồng hai vụ ăn chắc trong năm. Giải pháp kỹ thuật là đầu t- chiều sâu, ứng dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, kỹ thuật t-ới tiêu theo nhu cầu sinh tr-ởng của cây lúa, cơ giới hoá làm đất, gieo sạ vào sản xuất lúa để tăng năng suất đi đôi với tăng chất l-ợng sản phẩm, giảm chi phí trung gian, giảm giá thành lúa, tăng sức cạnh tranh trên thị tr-ờng trong n-ớc và thế giới.

Đa dạng hoá trong sản xuất lúa gạo với việc đa dạng hóa chủng loại gạo (các loại gạo thông th-ờng, các loại gạo đặc sản cao cấp); đa dạng hoá phẩm cấp các giống lúa gạo (cùng một loại gạo nh-ng có thể có giống siêu thuần chủng, thuần chủng cấp I, cấp II); đa dạng hoá nguồn sản xuất lúa gạo cho xuất khẩu, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Với các loại lúa gạo thông th-ờng có thể quy vùng sản xuất t-ơng đối lớn, với các loại lúa gạo đặc sản có thể có vùng sản xuất t-ơng đối nhỏ.

Hình thành các vùng sản xuất lúa gạo tập trung chất l-ợng cao, phát huy triệt để lợi thế so sánh, tạo ra sức cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới, sản xuất lúa gạo gắn với chế biến và tiêu thụ.

Trên cơ sở nhu cầu của thị tr-ờng, xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hoá, tận dụng điều kiện thích hợp ở các địa bàn khác để sản xuất lúa có hiệu quả. Xây dựng vùng sản xuất lúa xuất khẩu 1 triệu ha ở Đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất gạo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, nâng cao năng lực chế biến và kỹ năng kinh doanh để chiếm lĩnh thị tr-ờng quốc tế. Nâng cao giá trị xuất khẩu v-ợt qua ng-ỡng 3 – 3,5 triệu tấn/gạo năm.

Tăng c-ờng tiềm lực khoa học công nghệ trong nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin. Chú trọng tạo và sử dụng giống

lúa có năng suất, chất l-ợng và giá trị cao, tập trung thâm canh thay đổi giống lúa có chất l-ợng cao phù hợp với yêu cầu thay đổi của thị tr-ờng trong n-ớc. Đ-a nhanh công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Hạn chế việc sử dụng hoá chất để tạo ra sản phẩm gạo sạch, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị tr-ờng thế giới.

Đa dạng hoá thị tr-ờng tiêu thụ gạo, trong đó chú ý những thị tr-ờng t-ơng đối ổn định về số l-ợng, chất l-ợng gạo nhập khẩu. Đó là các thị tr-ờng chiến l-ợc, do vậy phải có những -u tiên nhất định. Với các thị tr-ờng không ổn định, đây là các thị tr-ờng thời cơ, cần có chính sách đồng bộ thích hợp để sẵn sàng chiếm lĩnh khi có cơ hội.

Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan đại diện th-ơng mại Việt Nam ở n-ớc ngoài bằng việc chủ động tham gia các hoạt động thuận lợi hoá th-ơng mại, tích cực nghiên cứu chính sách và xu h-ớng phát triển của thị tr-ờng gắn với khu vực và thế giới, đề xuất giải pháp đối với từng thị tr-ờng và đẩy mạnh cung cấp thông tin, dự báo góp phần hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hiệu quả cơ hội thị tr-ờng.

Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp v-ợt qua các rào cản th-ơng mại và tranh chấp, khiếu kiện trong th-ơng mại quốc tế nhằm đảm bảo sự tăng tr-ởng bền vững của xuất khẩu với việc cập nhật và cung cấp đầy đủ thông tin về thủ tục hải quan, quản lý chất l-ợng hàng hoá xuất nhập khẩu, chính sách thuế và phi thuế.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2015 2020

Diện tích gieo cấy Triệu ha 7,2 6,92 6,75

Năng suất bình quân 1 vụ Tạ/ha 52,2 56 58,7

Sản l-ợng cả năm Triệu tấn 37,58 38,75 39,63 L-ợng gạo xuất khẩu Triệu tấn 4,5 – 5,5

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)