l-ợng cao
Gạo Việt Nam đang phải đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn khi hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là khi gia nhập WTO. Hiện nay, Việt Nam vẫn ch-a xây dựng cho mình một ch-ơng trình riêng để đảm bảo chất l-ợng gạo đạt yêu cầu quốc tế. Tạo ra sản phẩm có chất l-ợng cao, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thị tr-ờng gạo thế giới trong bối cảnh hiện nay là một yêu cầu cấp thiết.
Là một c-ờng quốc xuất khẩu gạo, bên cạnh những thành tựu đạt đ-ợc về năng suất và sản l-ợng so với các n-ớc, sản xuất lúa gạo của Việt Nam đang gặp hạn chế lớn nhất về chất l-ợng và tiêu chuẩn sản phẩm cho tiêu dùng trong n-ớc và chế biến xuất khẩu. Chất l-ợng không đảm bảo, không đ-ợc quản lý nghiêm ngặt là lý do cản trở các nhà kinh doanh gạo Việt Nam xây dựng th-ơng hiệu gạo của Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới. Hiện tại, trong cơ cấu sản phẩm, thành phần gạo chất l-ợng cao còn thấp (ch-a đến 50% so với sản l-ợng xuất khẩu), còn rất thiếu so với nhu cầu của thị tr-ờng thế giới đang đòi hỏi ngày càng tăng lên về phẩm cấp gạo. Đây cũng là lý do khiến cho Việt Nam, một n-ớc dù đã có gần hai năm xuất khẩu nh-ng chủ yếu vẫn chỉ xuất đi các thị tr-ờng dễ tính, mà ch-a chuyển sang đ-ợc các thị tr-ờng cao cấp nơi mà gạo của Mỹ, úc, Thái Lan,
ấn Độ đang chiếm lĩnh. Với mức tăng tr-ởng xuất khẩu hàng năm lên tới 15%, có mặt ở hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới nh-ng tới 90% sản phẩm gạo của Việt Nam phải “khoác áo” thương hiệu nước ngoài mới xuất khẩu
đ-ợc. Sở dĩ nông dân Việt Nam phải đi đ-ờng vòng vì khâu sản xuất của nông dân Việt Nam chưa đảm bảo theo đúng quy định “nông nghiệp an toàn” và khâu chế biến của doanh nghiệp Việt Nam quá yếu kém, chất l-ợng không đảm bảo, không đ-ợc quản lý nghiêm ngặt. Gạo của chúng ta mới chỉ quan tâm tới 3 trong số 9 chỉ tiêu phân loại gạo của thế giới, đó là tỉ lệ tấm, kích th-ớc hạt, màu hạt, còn 6 chỉ tiêu sau (độ ẩm, mức độ đánh bóng, tỷ lệ amilaza, tỷ lệ Protein, nhiệt hoá, mùi thơm) ch-a đ-ợc xem xét. Cũng do chậm cải thiện nâng cao phẩm cấp, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đến nay vẫn còn thấp so với nhiều n-ớc, làm ảnh h-ởng đến tốc độ gia tăng kim ngạch, trong khi số l-ợng xuất khẩu vẫn tăng nhanh. Năm1999 Việt Nam xuất khẩu gạo về số l-ợng gấp 1,8 lần Mỹ nh-ng kim ngạch thu về lại không cao hơn bao nhiêu, chỉ ở mức xấp xỉ gạo xuất khẩu của Mỹ. Năm 2005, sản l-ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam đứng thứ hai thế giới nh-ng kim ngạch chỉ đứng thứ 4 thế giới.
Sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ngày nay không chỉ phải thoả mãn đ-ợc các điều kiện khắt khe về chất l-ợng, độ đồng đều, an toàn vệ sinh mà còn phải đáp ứng đ-ợc cả những tiêu chuẩn nghiêm khắc của chế độ nuôi trồng và tính bền vững trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Các tiêu chuẩn này đều quy định khắt khe về quá trình sản xuất, thu hoạch . Điển hình là chu trình nông nghiệp an toàn GAP với đòi hỏi không có d- l-ợng thuốc trừ sâu và thuốc kích thích tăng tr-ởng trong sản phẩm nông nghiệp.
Một thực trạng hiện nay là công nghệ chế biến của Việt Nam hết sức lạc hậu. Việt Nam vẫn còn sử dụng những kỹ thuật chế biến gạo của mấy chục năm về tr-ớc, chỉ có một số doanh nghiệp đầu t- vào công nghệ mới nh-ng con số này là rất ít ỏi, chủ yếu là doanh nghiệp t- nhân. Do đó, gạo của Việt Nam th-ờng bị gãy nhiều, nhiều tấm dẫn tới khối l-ợng gạo xuất khẩu chủ yếu là gạo có phẩm cấp thấp (hơn 50%). Ngoài việc không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật về độ đồng đều, nhất quán thì hiện t-ợng quá d- l-ợng thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm gạo do nông dân sử dụng tuỳ tiện là điều đáng đ-ợc quan tâm hiện nay.
Do đó, trong điều kiện l-ơng thực đã đủ cung cấp cho tiêu dùng trong n-ớc, sản xuất lúa gạo cần có sự chuyển h-ớng đi vào nâng cao chất l-ợng, đảm
bảo an toàn, không lạm dụng hoá chất để đáp ứng nhu cầu gạo chất l-ợng cao đang tăng lên ở cả thị tr-ờng trong n-ớc và n-ớc ngoài. Để đ-ợc nh- vậy, Việt Nam cần tạo sự chuyển dịch trong cơ cấu giống và gieo trồng mùa vụ kèm theo ch-ơng trình triển khai áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác và bảo vệ thực vật mới cio lúa. Đồng thời với đó là một hệ thống thanh tra, kiểm tra và chứng nhận chất l-ợng thống nhất trên toàn quốc về chất l-ợng. Để có thể cạnh tranh trong n-ớc và thâm nhập thị tr-ờng thế giới, rõ ràng Việt Nam cần có một cuộc cách mạng về ph-ơng thức, cần thay đổi lề thói làm ăn manh mún, thủ công bằng cách áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trên đồng ruộng.
Từ thực trạng trên, Việt Nam cần phải tập trung vào một số h-ớng chính sau:
- Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu, xây dựng các vùng sản xuất lúa hàng hoá tập trung chất l-ợng cao, phục vụ tiêu dùng trong n-ớc và xuất khẩu trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết giữa doanh nghiệp với nông dân và phải đảm bảo cho sản phẩm đầu ra tiêu thụ nhanh chóng với mức giá có lợi; xây dựng quy hoạch 1,3 triệu ha đất canh tác để hàng năm làm ra 13 – 14 triệu tấn lúa chất l-ợng cao, trong đó giành 7 – 8 triệu tấn cho xuất khẩu. Đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng lúa trọng điểm số một của n-ớc ta, nên quy hoạch đồng bộ cơ sở hạ tầng từ sản xuất đến chế biến lúa gạo có chất l-ợng tốt với khối l-ợng lớn để xuất khẩu và từng b-ớc tăng dần tỷ lệ gạo xuất khẩu và một phần lúa gạo đặc sản nh- Nàng H-ơng, chợ Đào… trong cơ cấu gạo xuất khẩu vùng này. Đối với vùng đồng bằng sông Hồng, vùng lúa trọng điểm thứ hai của Việt Nam, nên phát triển những sản phẩm có thể nhanh chóng chiếm lĩnh thị tr-ờng thế giới nh- Tám thơm, lúa Dự… sang các thị tr-ờng nh- Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản,… do vùng này có những -u thế về chất đất, nguồn n-ớc nh-ng đất chật, ng-ời đông. Đối với những vùng khác, cần cố gắng phấn đấu sản xuất để có thể tự túc đ-ợc nhu cầu l-ơng thực, góp phần tích cực đảm bảo yêu cầu an ninh l-ơng thực vì diện tích ít, năng suất thấp và th-ờng bị thiếu l-ơng thực.
- Điều chỉnh cơ cấu giống lúa theo h-ớng nâng cao chất l-ợng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc và xuất khẩu. Cung cấp giống tốt, đ-ợc báo hiệu theo yêu cầu phát triển lúa gạo hàng hoá trong cơ chế thị tr-ờng và tự cạnh tranh
ngày càng gay gắt. Việc nghiên cứu để tìm ra giống mới có mùi thơm, hạt trắng và dài, có hàm l-ợng protein cao phù hợp với thị hiếu ng-ời tiêu dùng không chỉ làm nâng cao năng suất, chất l-ợng, hiệu quả sản xuất mà còn giúp nông sản Việt Nam tạo ra th-ơng hiệu của mình. Để thực hiện tốt công tác này cần phải nâng cao vai trò của những nhà khuyến nông để rút ngắn khoảng cách giữa phòng thí nghiệm với đồng ruộng của ng-ời nông dân. Đầu t- nghiên cứu sinh học, công nghệ lai tạo các loại giống mới với việc tập trung nghiên cứu chọn các loại giống có năng suất, chất l-ợng cao phù hợp với các vùng sinh thái, đáp ứng yêu cầu đa dạng về sinh học và phát triển bền vững và phải tính đến yếu tố lâu dài, bền vững, của các giống mới này.
- Thực hiện chính sách bảo hiểm sản xuất lúa gạo để nông dân yên tâm đầu t- phát triển sản xuất. Nhà n-ớc cần phải giúp nông dân tổ chức các hiệp hội để nhà nông – nhà kinh doanh – nhà khoa học hợp tác làm việc, qua đó chuyển giao công nghệ về kỹ thuật canh tác, quản lý sau thu hoạch, các yêu cầu về chất l-ợng của thị tr-ờng trong n-ớc và xuất khẩu. Khuyến khích dồn điền, đổi thửa để mở rộng diện tích thửa, giảm bớt manh mún, tạo không gian thuận lợi cho việc cơ giới hoá các khâu sản xuất.
- Đầu t- phát triển sản xuất lúa gạo ở các vùng cao, vùng sâu để tăng khả năng cung cấp tại chỗ và tiến tới xuất khẩu, chuyển giao giống mới kể cả lúa n-ơng năng suất cao và các kỹ thuật canh tác tiên tiến.
Tạo ra sản phẩm gạo có chất l-ợng cao không chỉ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo mà còn là hàng rào hữu hiệu bảo vệ khả năng gây bệnh từ sản phẩm n-ớc ngoài. Chính vì vậy, việc tạo ra sản phẩm có chất l-ợng cao là một con đ-ờng tất yếu để Việt Nam hội nhập thành công.