Dự báo về thị tr-ờng gạo thế giới

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 85)

Th-ơng mại lúa gạo toàn cầu sẽ tăng lên trong thời gian tới

Theo dự báo của USDA, th-ơng mại lúa gạo toàn cầu tăng 2,4% hàng năm từ 2007 đến 2016. Đến năm 2016, th-ơng mại lúa gạo toàn cầu đạt mức 35 triệu tấn, tăng gần 25% so với mức năm 2002. Trong những năm tới, các giống gạo hạt dài dự tính chiếm khoảng 75% th-ơng mại toàn cầu. Gạo hạt dài sẽ đ-ợc nhập khẩu bởi nhiều n-ớc Nam và Đông Nam á, nhiều n-ớc ở Trung Đông và phần lớn các n-ớc vùng Sahara Châu Phi và các n-ớc Châu Mỹ La Tinh. Gạo hạt ngắn và hạt trung bình dự kiến tăng 10 -12% th-ơng mại toàn cầu, với các n-ớc nhập khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan,…

Theo dự báo của USDA, trong giai đoạn 2007 – 2017, tiêu dùng gạo thế giới dự báo tăng chủ yếu là do dân số Châu á tăng (Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Philipin) và mức tiêu dùng gạo bình quân đầu ng-ời tăng ở các n-ớc phía Tây Bán Cầu, Trung Đông. Dự báo trong giai đoạn 2007 – 2017, tiêu dùng gạo thế giới tăng phần lớn là do nhu cầu nhập khẩu gạo tăng ở ấn Độ, Indonesia và Bangladesh, Philipin và tiểu vùng Sahara của Châu Phi. Năm thị tr-ờng này chiếm khoảng 70% phần tăng cầu nhập khẩu lúa gạo toàn thế giới trong giai đoạn 2007 – 2017.

Theo dự báo, trong giai đoạn 2008 - 2015, nhu cầu lúa của Châu á sẽ tăng thêm 38 triệu tấn mỗi năm, nhu cầu lúa gạo Châu Phi dự báo cũng sẽ tăng khoảng 50 triệu tấn lúa mỗi năm.

Nguồn cung cấp lúa gạo thế giới sẽ ngày càng khan hiếm

Diện tích sản xuất lúa gạo thế giới dự báo sẽ không mở rộng trong giai đoạn 2008 – 2014, thấp hơn khoảng 2% so với mức tính toán của 1999/2000. Hầu hết các n-ớc Châu á đều không còn hoặc còn rất ít khả năng để mở rộng

diện tích lúa. Trong thập kỷ tới, diện tích lúa ở Trung Quốc thu hẹp lại dự báo sẽ bù trừ vào diện tích mở rộng ở tiểu vùng Saharan ở Châu Phi và các n-ớc Châu Mỹ La Tinh.

ấn Độ dự báo vẫn đứng vị trí thứ t- trong số các n-ớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Xuất khẩu gạo của ấn Độ thất th-ờng. Gạo ấn Độ xuất khẩu chủ yếu là gạo Basmati. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, lũ và hạn hán xảy ra ở n-ớc này gây thiệt hại lớn về sản l-ợng l-ơng thực, lùa mì bị mất mùa, giá lúa mỳ tăng cao, nhiều khu vực đã chuyển sang tiêu thu gạo và đẩy nhu cầu tiêu thụ gạo tăng. Theo dự báo của USDA trong thập kỷ tới, dự báo xuất khẩu gạo của ấn Độ sẽ tăng tr-ởng hơn 30%, thị phần xuất khẩu gạo của ấn Độ sẽ tăng từ 16% năm 2007 lên khoảng 17% năm 2017.

Ng-ợc lại với 3 n-ớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới, thị phần xuất khẩu gạo dự báo sẽ giảm ở Mỹ, Pakistan và Trung Quốc. Mặc dù Mỹ dự báo vẫn là n-ớc xuất khẩu gạo đứng thứ 4 thế giới giai đoạn 2007 – 2017, tuy nhiên trong giai đoạn này, xuất khẩu gạo Mỹ tăng chậm trong cả giai đoạn. Thị phần xuất khẩu gạo của Mỹ trên thị tr-ờng thế giới sẽ giảm từ 12% năm 2007 xuống chỉ còn khoảng 10% năm 2017. Lý do, tăng nhu cầu trong n-ớc và mở rộng sản xuất ở các vùng có diện tích hẹp, năng suất tăng chậm làm ảnh h-ởng đến xuất khẩu gạo của Mỹ.

Pakistan hiện nay là n-ớc xuất khẩu gạo lớn thứ 5 thế giới và có ít khả năng mở rộng diện tích lúa gạo. Ngoài ra, Pakistan còn đang đối mặt với vấn đề thiếu n-ớc, các vấn đề môi tr-ờng liên quan đến nông nghiệp. Nh- vậy, xuất khẩu gạo Pakistan dự kiến t-ơng đối ổn định ở mức 3 triệu tấn/năm trong cả giai đoạn.

Ai Cập và EU cũng xuất khẩu gạo nh-ng dự báo xuất khẩu gạo của Ai Cập sẽ giảm trong 10 năm tới do tiêu dùng gạo mạnh, v-ợt mức tăng sản l-ợng. Xuất khẩu gạo của Ai Cập hiện đạt gần tới mức kỷ lục. Diện tích trồng lúa dự báo sẽ không tăng và năng suất của Ai Cập đạt mức gần cao nhất thế giới. Xuất khẩu gạo của EU dự báo không tăng và ổn định trong suốt giai đoạn 2008 –

trên thị tr-ờng gạo thế giới. Hầu hết gạo xuất khẩu của EU tới các thị tr-ờng Bắc Phi, Trung Đông, Trung á và các n-ớc Châu Âu khác.

Tình trạng đói l-ơng thực sẽ tăng

Theo tổ chức L-ơng – Nông Liên Hợp quốc (FAO), sự thiếu hụt l-ơng thực đang xảy ra tại nhiều quốc gia. Giá cả leo thang có nghĩa là Ch-ơng trình L-ơng thực thế giới (WFP) phải cắt khẩu phần l-ơng thực cung cấp cho 73 triệu người ở 78 nước. “Giặc đói” đang trùm bóng đen lên thế giới.

Tại Châu á, chính phủ các n-ớc cũng đang phải nỗ lực đảm bảo an ninh l-ơng thực. ở Thái Lan, n-ớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, các doanh nghiệp đầu mối đang tiếp tục gom hàng và huỷ hợp đồng với các đối tác xuất khẩu. Tình trạng khan hiếm hàng và tăng giá trở nên trầm trọng sau khi Ai Cập và Campuchia ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo. Giá l-ơng thực tăng mạnh đã đẩy Haiti vào tình trạng bất ổn. ấn Độ, quốc gia xuất khẩu 4 triệu tấn gạo/năm cũng áp đặt lệnh cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo, trừ gạo Basmati, để đảm bảo có đủ l-ơng thực cung cấp cho hơn một tỉ ng-ời và giảm sức ép tăng giá trong n-ớc.

FAO cảnh báo rằng hàng chục triệu ng-ời đang phải đối mặt với nạn đói do giá l-ơng thực tăng cao. FAO cảnh báo rằng 37 n-ớc đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng l-ơng thực mà nguyên nhân là do trong 20 năm qua, thế giới đã cắt giảm viện trợ cho ngành nông nghiệp xuống một nửa.

Dự trữ lúa gạo trên toàn thế giới sụt giảm mạnh khỏi mức dự trữ cao trong thập kỷ tr-ớc, làm tăng mạnh th-ơng mại lúa gạo toàn cầu, giá gạo xuất khẩu tăng đột biến, đặc biệt trong năm 2007 và đầu năm 2008. Sự sụt giảm l-ơng thực dự trữ của Trung Quốc là nguyên nhân chính làm sụt giảm tổng dự trữ lúa gạo toàn cầu. Tỷ lệ dự trữ/ sử dụng của Trung Quốc dự báo giảm 18,7% trong năm 2007 xuống còn 16,2% năm 2017, mức thấp nhất kể từ năm 1974.

Tình trạng tiêu dùng v-ợt quá l-ợng gạo có thể sản xuất, cùng với tình trạng dự trữ gạo của hầu hết các n-ớc đều giảm mạnh, mức dự trữ gạo hiện nay đang ở mức thấp nhất kể từ năm 1988, giá gạo trên thị tr-ờng đang có những biến động mạnh.

Giá gạo thế giới sẽ tăng.

Kể từ năm 2007, và đặc biệt là năm 2008, giá gạo xuất khẩu thế giới tăng cao đến mức ch-a từng có, v-ợt xa so với kết quả dự báo biến đổi giá của OECD – FAO công bố cuối năm 2007. Tuy nhiên, theo dự báo của FAO, giá gạo thế giới sẽ chỉ tăng đến mức cao nhất vào năm 2009, sau đó giảm dần và bình ổn trở lại trong giai đoạn từ 2010 đến 2017.

Ngân hàng thế giới cảnh báo giá l-ơng thực sẽ còn biến động mạnh trong năm 2008, năm 2009 và tiếp tục leo thang cho đến năm 2015. Đây đ-ợc xem là cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất trong thế kỷ 21.

Mặc dù có thêm nhiều n-ớc tham gia thị tr-ờng gạo thế giới nh-ng Châu á vẫn là khu vực xuất khẩu gạo chủ yếu.

Dự báo một số n-ớc nh-: ấn Độ, các tiểu vùng Saharan Châu Phi, Bangladesh, Philipin, Brazil cũng sẽ đóng góp giúp tăng sản l-ợng gạo thế giới. Trong các n-ớc xuất khẩu gạo với khối l-ợng nhỏ hơn nh- úc, Achentina, các n-ớc Nam Mỹ khác (Uruguay, Guyana, Surinam) dự kiến sẽ tăng xuất hẩu trong giai đoạn tới. úc dự kiến sẽ tăng xuất khẩu từ 150 nghìn tấn năm 2007 lên 220 nghìn tấn năm 2009, do sự khôi phục của sản l-ợng gạo sau hạn hán. Mặc dù vậy, xuất khẩugạo úc vẫn sẽ thấp hơn mức kỷ lục 662 nghìn tấn gạo xuất khẩu năm 1999. Xuất khẩu gạo Achentina dự kiến sẽ tăng 3 -4% năm trong giai đoạn 2007 – 2017, do sản l-ợng gạo tăng dự kiến v-ợt nhu cầu gạo nội địa. Xuất khẩu gạo của các n-ớc Nam Mỹ (chủ yếu từ Uruguay) dự báo tăng 2 – 3% mỗi năm, do tăng tr-ởng sản l-ợng thấp hơn mức tăng tiêu dùng.

Dự báo trong giai đoạn 2007 – 2017, các n-ớc xuất khẩu gạo ở Châu á sẽ tiếp tục là nguồn cung cấp gạo xuất khẩu chính của thế giới: bao gồm Thái Lan, Việt Nam, ấn Độ. Riêng xuất khẩu gạo của hai n-ớc Thái Lan và Việt Nam sẽ chiếm khoảng nửa tổng l-ợng gạo xuất khẩu của thế giới. Việt Nam xuất khẩu gạo hạt dài là chủ yếu. Thái Lan xuất khẩu gạo thơm, gạo hạt dài đặc biệt và gạo dính. Có thể thấy rằng nguồn cung xuất khẩu gạo của các n-ớc Việt Nam và

Thái Lan dự báo tăng do sản l-ợng gạo tăng vì năng suất lúa đ-ợc cải thiện; tiêu dùng gạo bình quân đầu ng-ời trong n-ớc có xu h-ớng giảm.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)