đến nay
đến nay thực thiết yếu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và phát triển xã hội. Sản xuất lúa gạo luôn giữ vị trí hàng đầu với tỷ trọng cao về diện tích cũng nh- sản l-ợng. Trong những năm gần đây, gạo xuất khẩu đã mang lại l-ợng ngoại tệ trung bình khoảng 800 triệu USD/năm cho đất n-ớc, trong đó 3 năm gần đây đạt trên 1 tỷ USD/năm, đ-a Việt Nam trở thành n-ớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Vì vậy, sản xuất và xuất khẩu gạo có vị trí đặc biệt quan trọng đối với chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của Nhà n-ớc.
Tr-ớc những năm 1980, sản l-ợng lúa sản xuất đ-ợc tại Việt Nam rất thấp, không đủ để cung cấp cho nhu cầu l-ơng thực trong n-ớc. Sản l-ợng lúa những năm đó chỉ đạt khoảng 11 triệu tấn thóc, t-ơng đ-ơng với khoảng 6,4 triệu tấn gạo. Để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, hàng năm, Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 0,5 triệu tấn gạo. Từ năm 1981, sự ra đời của chỉ thị 100/BBT với nội dung là khoán sản phẩm đến nhóm và ng-ời lao động, đã như một “luồng gió mới” khởi động tính tích cực của người nông dân. Nhờ đó, sản l-ợng lúa tăng lên v-ợt bậc. Sản l-ợng lúa năm 1981 đạt mức 7,4 triệu tấn tăng 16% so với năm 1980. Những năm tiếp theo đó, sản l-ợng liên tục tăng và năm 1986, sản l-ợng đạt mức 9,6 triệu tấn gạo, tăng 30% so với năm 1981.
Đến năm 1988, nghị quyết 10/BCT ra đời đã “cởi trói” thêm một bước cho ng-ời nông dân. Với nội dung: ng-ời nông dân đ-ợc tự chủ hoàn toàn với mọi khâu của sản xuất nông nghiệp, từ làm đất, gieo trồng cho đến chăm bón, thu hoạch,… Sự ra đời của nghị quyết số 10 NQ/TW về đổi mới, quản lý kinh tế nông nghiệp là quyết sách có tác dụng trực tiếp, tạo ra những chuyển biến căn