Xúc tiến mạnh hơn việc xây dựng th-ơng hiệu cho gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 98)

các sản phẩm đã qua chế biến lại t-ơng đối ổn định. Hơn nữa, gạo có th-ơng hiệu có lợi thế là doanh nghiệp có thể định giá cao hơn mà ng-ời tiêu dùng vẫn chấp nhận mua. Chẳng hạn, tại Châu Âu, có 40% số ng-ời đồng ý trả giá cao hơn 10% đối với những sản phẩm có chỉ dẫn địa lý, còn sản phẩm có th-ơng hiệu thì họ sẵn sàng trả giá cao hơn nữa.

Sở dĩ gạo Thái Lan luôn bán đ-ợc giá cao hơn gạo Việt Nam cũng là nhờ có th-ơng hiệu. Hiện nay, Việt Nam có nhiều loại gạo chất l-ợng không kém gạo các n-ớc nh- Jasmine, ST1, ST5, Nàng Thơm, Tám Xoan Hải Hậu, gạo thơm An Giang và Long An… Nh-ng thật đáng tiếc là các loại gạo đó còn ít đ-ợc thị tr-ờng thế giới biết đến vì ch-a có tên tuổi. Trong khi đó, 90% l-ợng gạo Việt Nam xuất khẩu chủ yếu ch-a qua chế biến, gạo Việt Nam xuất khẩu phải đi qua nước trung gian và “khoác áo” thương hiệu của nước khác để xuất khẩu. Điều này ảnh h-ởng không chỉ đến sản xuất giảm giá trị kim ngạch mà còn dẫn đến nguy cơ bị mất mặt hàng truyền thống này. Từ thực tế đó, vấn đề xây dựng th-ơng hiệu cho hạt gạo Việt Nam trở thành vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết.

Vấn đề ở đây là Việt Nam phải xây dựng th-ơng hiệu đó nh- thế nào? Thời gian qua, Việt Nam đã chú trọng đến vấn đề th-ơng hiệu hàng hoá, chúng ta tham gia vào các công -ớc quốc tế về nhãn hiệu hàng hoá nhằm tạo ra cơ sở pháp lý để bảo vệ cho những sản phẩm nông sản của Việt Nam khi tham gia thị tr-ờng thế giới. Tuy nhiên, vấn đề th-ơng hiệu cho sản phẩm nông sản vẫn còn nhiều tranh cãi ngay cả về thể chế, về tổ chức bộ máy quản lý và các chế tài xử lý…

Vì vậy, giải pháp đ-a ra để xây dựng th-ơng hiệu cho sản phẩm gạo Việt Nam hiện nay là:

- Nâng cao chất l-ợng gạo trên cơ sở phát triển công nghệ hạt giống và công nghệ sau thu hoạch, chuyển nền nông nghiệp số l-ợng sang chất l-ợng bằng cách tăng c-ờng các ứng dụng công nghệ cao.

- Phải đảm bảo sự có mặt th-ờng xuyên của sản phẩm gạo trên thị tr-ờng thế giới. Việc xuất khẩu gạo mang tính chất từng chuyến, từng đợt phụ thuộc vào thời vụ thu hoạch đã ảnh h-ởng rất lớn đến việc xây dựng th-ơng hiệu. Để khắc

phục hạn chế này, chúng ta có thể tăng c-ờng đầu t- xây dựng hệ thống các kho dự trữ đạt tiêu chuẩn cho phép các nhà xuất khẩu vừa có hàng đ-a ra thị tr-ờng quanh năm, vừa giảm thiểu được tình trạng “được mùa rớt giá”, gây nhiều thiệt hại cho xuất khẩu.

- Phát triển vùng nguyên liệu chuyên canh để tạo sản phẩm thuần nhất. Nguyên liệu lúa gạo cho xuất khẩu hiện nay ở Việt Nam đang đựơc cung cấp bởi vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. Đặc điểm của sản xuất lúa gạo là sản phẩm rất dễ bị pha tạp, nhanh bị thoái hoá (giống lúa đ-ợc sử dụng nhiều lần trong năm nên mỗi lần dùng lúa thu hoạch để làm giống thì giống lại bị thoái hoá thêm một ít, mặt khác việc gieo cấy lúa đ-ợc thực hiện trên những thửa ruộng đan xen nên chỉ cần tác động nhỏ của gió cũng gạo nên sự lai tạp). Muốn tạo đ-ợc nguyên liệu tốt cho chế biến xuất khẩu gạo cần lựa chọn, xác định bộ giống chất l-ợng cao, tạo mô hình nông nghiệp gắn kết với công nghệ chế biến, gắn sản xuất với thu mua, bảo quản và chế biến xuất khẩu.

- Tạo mối liên kết khăng khít giữa nhà nông, nhà kinh doanh, nhà khoa học nhằm đảm bảo hài hoà lợi ích và tạo điều kiện hỗ trợ tối đa lẫn nhau giữa các đối t-ợng này. Có nh- vậy, chúng ta mới có thể tạo ra sản phẩm có chất l-ợng cao, phù hợp với thị hiếu của ng-ời tiêu dùng và mới có thể xây d-ng th-ơng hiệu cho sản phẩm gạo của Việt Nam.

- Tạo cơ sở pháp lý (th-ơng hiệu đ-ợc đăng ký với các cơ quan quản lý trong n-ớc và quốc tế, đ-ợc chứng nhận của các tổ chức có uy tín về chất l-ợng, giá cả của sản phẩm), sau đó là quảng bá th-ơng hiệu thông qua nhiều hình thức khác nhau để tạo dựng uy tín, trong đó quảng bá bằng cách kết hợp với phát triển du lịch là một cách thức vô cùng hữu hiệu và cần đ-ợc l-u tâm trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 98)