Các cam kết song ph-ơng và đa ph-ơng liên quan đến nông nghiệp và

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 72)

th-ơng mại hàng hoá

Việt Nam chủ động tham gia toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1991. Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ th-ơng mại với hơn 200 quốc gia, vùng và lãnh thổ, đã ký hơn 60 Hiệp định kinh tế về th-ơng mại song ph-ơng.

2.2.1.1. Những cam kết trong khuôn khổ AFTA

Khi tham gia AFTA, Việt Nam sẽ phải tự do hoá thuế quan (giảm thuế nhập khẩu xuống 0%) của đại đa số các mặt hàng. Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT) là nội dung quan trọng nhất của AFTA và là văn kiện mà Việt Nam tham gia ngay khi gia nhập ASEAN. Theo lộ trình thực hiện CEFT thì các mặt hàng thuộc danh mục cắt giảm thuế ngay (IL) có thuế suất cao hơn 20% phải đ-ợc giảm xuống còn 20% chậm nhất vào ngày 1 tháng 1 năm 2001 và tiếp tục giảm xuống còn 0 – 5% chận nhất vào ngày 1 tháng 1 năm 2006; các mặt hàng có thuế suất d-ới 20% phải giảm xuống còn 0 – 5% vào ngày 1 tháng 1

năm 2003. Đối với các mặt hàng thuộc danh mục loại trừ tạm thời (TEL), trong 5 năm từ ngày 1 tháng 1 năm 1999 đến ngày 1 tháng 1 năm 2003, mỗi năm phải đ-a 20% số mặt hàng vào danh mục cắt giảm thuế ngay (IL).

Để thực hiện hiệp định CEFT, từ năm 1996 Việt Nam đã công bố hằng năm việc giảm thuế quan của mình. Cũng từ năm 1996, Việt Nam bắt đầu thực hiện AFTA/CEFT và đã giảm thuế nhập khẩu cho hầu hết các dòng thuế xuống mức 0 – 5% vào năm 2006 và sẽ giảm xuống 0% vào năm 2015.

Bằng 3 Nghị định 78/2003, 151/2004 và 213/2004, Chính phủ ban hành Danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEFT của các n-ớc ASEAN cho các năm 2003 – 2006. Theo đó có trên 5 nghìn dòng thuế sẽ đ-ợc giảm xuống 0 – 5% vào năm 2007, thời điểm Việt Nam thực hiện đầy đủ cam kết CEFT/ AFTA.

Ngày 3/2/2005, Chính phủ ban hành Nghị định 13 về việc sửa đổi bổ sung danh mục hàng hoá và thuế suất thuế nhấp khẩu của Việt Nam để thực hiện hiệp định CEFT của các n-ớc ASEAN cho các năm 2005 – 2015.

2.2.1.2. Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Hiệp định th-ơog mại Việt Nam – Hoa Kỳ đ-ợc ký!năm 2000 và hiệu lực từ cuối năm 2001. Đây là một hiệp định th-ơng mại theo nghĩa rộng, bao gồm cả th-ơng mại hàng hoá, sở hữu trí tuệ, th-ơng mại dịch vụ và đầu t-.

Về phía Hoa Kỳ, ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, Hoa Kỳ dành mức

thuế suất thuế nhập khẩu tối huệ quốc cho hàng hoá của Việt Nam, tức thuế suất trung bình khoảng 3%. Hoa Kỳ cũng cam kết trong quá trình Hiệp định, nếu Hoa Kỳ giảm thuế cho các n-ớc khác do kết quả đàm phán trong khuôn khổ WTO thì cũng dành cho Việt Nam -u tiên nh- vậy, dù tại thời điểm đó Việt Nam ch-a trở thành thành viên WTO. Hoa Kỳ cũng cam kết sẽ xem xét dành cho Việt Nam chế độ -u đãi thuế quan phổ cập (GSP) với thuế suất bằng 0 đối với một số mặt hàng.

Hiệp định chỉ điệu chính thuế của 244 mặt hàng, tức 3.8% trong tổng số hơn 6000 mặt hàng trong biểu thuế của Việt Nam. Theo thoả thuận ghi trong

Hiệp định, từ 3 đến 6 năm tuỳ theo mặt hàng, sau khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam giảm thuế đối với 244 mặt hàng và giữ nguyên mức thuế hiện hành của 20 mặt hàng. Đối với các mặt hàng khác, Việt Nam ch-a cam kết.

Cụ thể là: giảm mức thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm nông nghiệp gồm 58 dòng thuế từ 50% xuống còn 40%, 8 dòng thuế từ 40% xuống còn 15% và 25%, 10 dòng thuế từ 30% xuống còn 15%, 10% và 5%, 31 dòng thuế từ 20% xuống 15%, 10% và 5%... Hai bên thoả thuận áp dụng hệ thống định giá hải quan dựa trên giá trị giao dịch của hàng hoá nhập khẩu để tính thuế.

Về th-ơng mại dịch vụ: Theo quy định của WTO thì có 11 ngành dịch vụ, chia thành 155 phân ngành. Việt Nam cam kết mở cửa 53 phân ngành trong số 155 phân ngành trên. Tuỳ theo lĩnh vực, Việt nam cho phép lập các công ty liên doanh hoặc 100% vốn của Hoa Kỳ theo một lộ trình với các thời hạn khác nhau sau khi Hiệp định có hiệu lực.

2.2.1.3. Các cam kết và hiệp định của WTO liên quan đến nông nghiệp

a) Hiệp định nông nghiệp:

Hiệp định về nông nghiệp điều chỉnh hoạt động th-ơng mại quốc tế đối với sản xuất nông nghiệp. Mục đích của hiệp định này chủ yếu nhằm cải cách các điều kiện đối với th-ơng mại hàng nông sản và làm cho lĩnh vực này định h-ớng thị tr-ờgn hơn, với mong muốn cải thiện sự ổn định và an toàn trong lĩnh vực nông nghiệp đối với cả n-ớc xuất siêu lẫn các n-ớc nhập siêu.

Hiệp định về nông nghiệp tập trung cơ bản vào 3 nội dung: tiếp cận thị tr-ờng, trợ cấp xuất khẩu và hỗ trợ trong n-ớc.

Mở cửa thị tr-ờng

Điều 4 của Hiệp định này quy định các n-ớc tr-ớc đây áp dụng các biện pháp phi thuế quan (ví dụ nh- hạn chế định l-ợng, giấy phép không tự động và thuế biến đổi) đều bị yêu cầu bãi bỏ chúng, thay thế bằng thuế nhập khẩu bị ràng buộc ở mức bảo hộ t-ơng đ-ơng hoặc thấp hơn. Việc chuyển từ các biện pháp phi thuế sang thuế được gọi là “thuế hoá”. Các quốc gia thành viên đồng ý cắt

giảm thuế nhập khẩu theo tỷ lệ cố định. Các n-ớc phát triển và chuyển đổi phải giảm thuế 36% theo bình quân trong thời hạn 6 năm từ năm 1995 đến 2000, ít nhất là 15 đối với mỗi dòng thuế. Các nghĩa vụ t-ơng tự đối với các n-ớc đang phát triển là 24% trong vòng 10 năm từ năm 1995 đến 2004 và ít nhất là 10% đối với mỗi sản phẩm.

Tuy nhiên, các hàng rào phi thuế cũng không bị loại bỏ hoàn toàn. Các thành viên đựơc phép sử dụng một số hạn chế phi thuế nh- các biện pháp tự vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật để bảo vệ con ng-ời và động thực vật khỏi rủi ro từ thực phẩm nảy sinh từ việc sử dụng các chất kích thích, các chát gây ô nhiễm, độc tố hay các sinh vật gây bệnh và boả vệ động thực vật khỏi sâu bệnh hay dịch bệnh có thể tác động đến sản xuất nông nghiệp.

Ràng buộc mọi dòng thuế đối vói nông sản cũng đ-ợc tất cả các n-ớc đồng ý (phát triển, đang phát triển, kém phát triển) để không tăng quá mức đã cam kết trong biểu nh-ợng bộ của các n-ớc. Các n-ớc đang phát triển và kém phát triển đ-ợc linh lhoạt hơn khi ràng buộc các mức thuế tại thuế trần có thể cao hơn so với mức thuế áp dụng thực tế.

Trợ cấp xuất khẩu

Trợ cấp xuất khẩu phải đ-ợc cắt giảm cả về giá trị và số l-ọng. Đây là dạng hỗ trợ đ-ợc coi là biện pháp bóp méo nhất đối với th-ơng mại của các chính phủ. Các trợ cấp này đ-ợc sử dụng để hỗ trợ nông dân hay ng-ời sản xuất bán các sản phẩm của họ trên thị tr-ờng quốc tế.

Hỗ trợ trong n-ớc

Các cam kết cắt giảm mức hỗ trợ trong n-ớc làm bóp méo th-ơng mại mà một n-ớc dành cho ngành nông nghiệp của mình đ-ợc thể hiện ở mức tổng các biện pháp hỗ trợ gộp hay “Các mức cam kết ràng buộc hàng năm và cuối cùng”. Mức tổng các biện pháp hỗ trợ gộp (“Tổng AMS”) là tổng các hỗ trợ trong n-ớc đ-ợc cung cấp để hỗ trợ các nhà sản xuất nông nghiệp. Mức này đ-ợc tính toán là tổng các hỗ trợ đối với các sản phẩm nông nghiệp, các biện pháp hỗ trợ không cụ thể và tất cả “các biện pháp tương đương” (một cách tính đối với các hỗ trợ

gộp đối với các sản phẩm nông nghiệp trong tr-ờng hợp không thể tính đ-ợc một cách chi tiết).

Hiệp định nông nghiệp cũng đặt ra mức tối đa đối với tổng AMS mà mỗi quốc gia thành viên tính toán và báo cao theo một mẫu sẵn có trong bản ACC/4 và phải cam kết giảm từ tổng mức đó.

Trong hiệp định nông nghiệp còn có điều khoản tự vệ. Điều khoản này có hiệu lực để những n-ớc đang trong giai đoạn đàm phán có yêu cầu khả năng tự vệ chống lại việc tăng đột ngột khối l-ợng hàng nhập khẩu hoặc giảm giá hàng nhập khẩu có thể áp dụng thuế nhập khẩu bổ sung.

b) Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong th-ơng mại (TBTs)

Khi một quốc gia muốn xuất khẩu sản phẩm của m-ớc mình ra n-ớc ngoài, ngoài việc sản phẩm đố đáp ứng đ-ợc các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật trong n-ớc còn phải phù hợp với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật của các n-ớc nhập khẩu. Đây mới chính là yếu tố quyết định đến việc sản phẩm của quốc gia đó có xuất khẩu đ-ợc hay không cũng nh- có thể đ-ợc thị tr-ờng n-ớc nhập khẩu chấp nhận hay không.

Hiệp định này đặt ra một số quy định và điều lệ liên quan đến các biện pháp phi thuế có ảnh h-ởng đến th-ơng mại, bao gồm th-ơng mại nông nghiệp.

Các biện pháp kỹ thuật

Hiệp định này cũng bao gồm các tiêu chuẩn đ-ợc áp dụng trong ph-ơng pháp chế biến và sản xuất liên quan đến đặc tính của bản thân sản phẩm. Hiệp định đ-a ra những ngiĩa wụ liên quan đến các thủ tục đánh giá sự phù hợp giữa các điểu khoản thông báo áp dụng cả đối với các chính quyền địa ph-ơng!cũng nh- các cơ quan phi Chính phủ nh-: Jiểm tra, thẩm tra, thanh tra và chứng nhận về sự phù hợp của sản phẩm với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật.

Chi phí đánh giá sự hợp chuẩn

Hiệp định này ¯ề cập đến các chi phí mà nhà xuật khẩu phải chịu để đ-a sản phẩm của mình đạt đ-ợc sự phù hợp với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật của hiệp đinh. Tr-ớc hết là chi phí liên quan đến việc đánh giá sự hợp chuẩn của sản phẩm, bao gồm: chi phí kiểm tra, chứng nhận, chi phí về phòng thí nghiệm,

chi phí cho các tổ chức cấp giấy chứng nhận. Tiếp đến là chi phí về thông tin cũng nh- chi phí nhà sản xuất phải chi trả, bao gồm chi phí liên quan đến việc đánh giá ảnh h-ởng mang tính kỹ thuật về quy định kỹ thuật của các n-ớc khác, dịch thuật và phổ biến thông tin, đào tạo chuyên gia, chi phí bất th-ờng do những khó khăn trong việc điều chỉnh chi phí khi phải tiếp cận với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật mới đ-ợc ban hành.

Hỗ trợ kỹ thuật

- Hỗ trợ kỹ thuật đ-ợc tiến hành từ khâu chuẩn bị ban hành các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật và thành lập hội đồng tiêu chuẩn quốc gia đến khi tham gia hội đồng tiêu chuẩn hoá quốc tế và các b-ớc tiếp theo để các n-ớc đang phát triển thâm nhập vào các hệ thống đánh giá sự hợp chuẩn của khu vực và trên thế giới.

- Ch-ơng trình hỗ trợ kỹ thuật bao gồm 2 hoạt động chủ yếu là cung cấp dịch vụ t- vấn kinh tế, luật và đào tạo trong quá trình thực thi hiệp định.

- Hỗ trợ kỹ thuật đ-ợc thực hiện trực tiếp giữa các n-ớc phát triển với n-ớc đang và chậm phát triển, hoặc đ-ợc thực hiện thông qua ch-ơng trình hợp tác kỹ thuật của ban th- ký WTO.

Hiệp định TBTs yêu cầu các quốc gia phải đảm bảo rằng các yêu cầu kỹ thuật của họ đối với hàng hoá phải đảm bảo một số điều kiện căn bản nh-: không phân biệt đối xử, đối xử các quốc gia với hàng nhập khẩu, không hạn chế th-ơng mại nhiều hơn mức cần thiết và dựa trên cơ sở khoa học thích hợp.

c) Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật:

Mục đích chính của hiệp định này là nhằm bảo vệ sức khoẻ con ng-ời tr-ớc những nguy cơ có thể gây ra bởi các chất phụ gia, chất độc, chất gây ô nhiễm hoặc các vi khuẩn gây bệnh, các loại bệnh lan truyền từ động, thực vật… Hiệp định công nhận quyền của các n-ớc thành viên WTO đ-ợc áp dụng các biện pháp kiểm dịch động, thực vật mà tác động của nó có thể làm hạn chế nhập khẩu hàng nông sản.

Hiệp định quy định tất cả các biện pháp kiểm dịch động thực vật đ-ợc xây dung và áp dụng trên cơ sở khoa học và không đ-ợc duy trì nếu thiếu chứng cứ khoa học.

Hiệp định khuyến khích các n-ớc thành viên thiết lập biện pháp kiểm dịch động thực vật phù hợp với tiêu chuẩn, h-ớng dẫn và khuyến nghị của các tổ chức quốc tế nh-: Uỷ ban an toàn thực phẩm, tổ chức Thú y thế giới, Công!-ớc!bảo vệ thực vật dựa trên những đánh giá về nguy co dịch bệni đối với con ng-ời và động thực vật của mỗi n-ớc và phù hợp với điều kiện thời tiết, tình hình côn trùng- dịch bệnh, điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm của mỗi n-ớc.

Các n-ớc thành viên phải thông báo cho các n-ớc khác các quy định về kiểm dịch động thực vật mới xây dựng hoặc sửa đổi có ảnh h-ởng đến th-ơng mại và phải minh bạch hoá việc áp dụng các quy định liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, thú y và bảo vệ thực vật.

Hiệp định cũng quy định các thủ tục kiểm tra,chứng nhận của các n-ớc thành viên WTO phải đảm bảo nhanh chóng, công bằng, hợp lý và không phân biệt đối xử giữa các sản phẩm nội địa và nhập khẩu,giữa sản phẩm nhập khẩu của các n-ớc khác nhau.

Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam cần hết sức chú ý là một số n-ớc thành viên WTO đã đ-a ra không ít các quyết định hết sức ngặt nghèo đối với việc nhập khẩu một số mặt hàng nông sản, thực phẩm.

d) Hiệp định về thủ tục cấp phép xuất nhập khẩu (ILP)

Hiệp định đ-a ra các yêu cầu về thủ tục cấp phép xuất nhập khẩu không đ-ợc sử dụng theo cách phân biệt đối xử hay tạo ra các phiền toái. Các điều lệ của thủ tục cấp phép nhập khẩu phải trung lập khi áp dụng và phải đ-ợc quản lý một cách công bằng và bình đẳng. Các điều lệ cũng nh- tất cả các thông tin liên quan đến các thủ tục về việc nộp đơn. Đơn vị hành chính nhận đơn và danh sách các sản phẩm chịu yêu cầu cấp phép đều phải đ-ợc công bố.

Các cơ quan cấp giấy phép quốc gia phải tuân thủ theo các quy định với các mục đích cơ bản là bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu và nhà cung cấp n-ớc ngoài. Trên nguyên tắc những thủ tục cấp giấy phép:

- Không đ-ợc gây phiền toái hơn mức cần thiết để điều hành hệ thống. - Minh bạch và dự đoán đ-ợc

- Không có những chậm trễ không cần thiết và các hành động tuỳ ý chủ quan.

e) Hiệp định chung về th-ơng mại và dịch vụ

Trong thoả thuận gia nhập WTO, Việt Nam cam kết đủ 11 ngành dịch vụ (khoảng 110 phân ngành) với nội dung nh- sau:

Cam kết chung

Các công ty n-ớc ngoài không đ-ợc hiện diện tại Việt Nam d-ới dạng chi nhánh trừ một số ngành có cam kết cụ thể. Các công ty n-ớc ngoài đ-ợc đ-a cán

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)