Phát triển mạnh công nghiệp chế biến và bảo quản

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 96)

Công nghiệp chế biến nông sản của Việt Nam trong những năm gần đây đã có b-ớc phát triển v-ợt bậc; số l-ợng các cơ sở chế biến đã tăng lên đáng kể và chất l-ợng cũng đ-ợc nâng cao; nhiều nhà máy đã trang bị các dây chuyền sản xuất hiện đại, nhờ đó sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu tăng lên đáng kể, trong đó nhiều sản phẩm đã khẳng định đ-ợc vị thế trên thị tr-ờng thế giới.

nay thì sự phát triển công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Hầu hết các cơ sở chế biến nông sản hiện nay đều có quy mô nhỏ, phân tán, phát triển tự phát, sử dụng trang thiết bị, công nghệ lạc hậu, thậm chí nhiều x-ởng do Liên Xô, Đông Âu và Trung Quốc xây dựng từ năm 1960 – 1970 đã hết thời gian khấu hao. Chỉ tính riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh đã có đến 58 doanh nghiệp sử dụng công nghệ quá lạc hậu, đã qua 3-4 thế hệ; 73% nhà x-ởng của các doanh nghiệp tạm bợ, chắp vá; 40% doanh nghiệp với trình độ chuyên môn, tay nghề của công nhân qúa thấp… Vì vậy, tỷ lệ sản phẩm làm ra đạt chất l-ợng quốc tế chỉ có 1-5%, tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký chất l-ợng sản phẩm là 8- 15%... Theo cách phân loại đánh giá công nghệ thiết bị chế biến với 7 giai đoạn, các cơ sở công nghiệp chế biến ở n-ớc ta hiện mới phổ biến ở mức 3/7 và 4/7. Đó là lý do giải thích tại sao hầu hết hàng hoá nông sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu mới ở dạng sơ chế và th-ờng phải xuất qua một n-ớc trung gian. Điều này dẫn đến những hạn chế trong cuộc cạnh tranh trên thị tr-ờng trong n-ớc cũng nh- trên thị tr-ờng thế giới.

Gạo Việt Nam là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đứng thứ hai thế giới về sản l-ợng xuất khẩu (sau Thái Lan) nh-ng theo đánh giá của Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Việt Nam phải mất 15 – 20 năm nữa thì công nghiệp chế biến mới đạt trình độ nh- Thái Lan hiện nay. Nh- vậy, công nghiệp chế biến của n-ớc ta còn thiếu và lạc hậu so với thế giới và các n-ớc trong khu vực.

Vai trò của công nghiệp chế biến đối với việc bảo quản giá trị sử dụng và gia tăng giá trị hàng hoá là rất lớn. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, nếu sử dụng công nghệ hiện đại để chế biến nông sản thì tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch chỉ khoảng 0.1 – 0.2% sản l-ợng còn nếu sử dụng công nghệ lạc hậu thì tỷ lệ đó sẽ là 1 – 1.2% (gấp 6 – 10 lần). ở Việt Nam hiện nay, tác động của công nghiệp chế biến sau thu hoạch đến xuất khẩu gạo còn mờ nhạt, do đó tỷ lệ gạo bị hao hụt cao, chất l-ợng không đồng đều, giá cả thấp. Theo số liệu từ Vụ xuất nhập khẩu- Bộ th-ơng mại (nay là Bộ Công Th-ơng), tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao cũng nh- thiếu vắng sự phát triển của một ngành công nghiệp chế biến sau gạo là nguyên nhân chính khiến cho năng lực cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam ch-a

cao. Trong khi ở Thái lan, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch chỉ khoảng 7 - 10% và tỷ lệ gạo phẩm cấp cao chiếm trên 70% thì ở Việt Nam số liệu t-ơng ứng là 13 – 16% và 50%. ở Thái Lan các khâu tr-ớc và sau thu hoạch triển khai rất đồng bộ và hiện đại thì ở Việt Nam thóc th-ờng đ-ợc phơi trên sàn đất, bê tông, trên đ-ờng nhựa dẫn đến tỷ lệ sạn cát v-ợt quá mức cho phép, độ rạn, gãy rất cao (30 – 40%). Đó là vì 80% l-ợng thóc Việt Nam đ-ợc chế biến tại các cơ sở nhỏ và các hộ nông dân không đ-ợc trang bị đồng bộ về phơi sấy và kho chứa. Với tình hình đó, các doanh nghiệp n-ớc ngoài đã chiếm đ-ợc giá trị gia tăng còn Việt Nam thì chỉ đạt đ-ợc thành tích là tăng sản l-ợng xuất khẩu.

Xuất phát từ tầm quan trọng của công nghiệp chế biến nh- trên, đầu t- để xây dựng ngành công nghiệp chế biến gạo ngang tầm quốc tế là một giải pháp quan trọng của Việt Nam khi gia nhập WTO.

Yêu cầu của đổi mới công nghiệp chế biến hiện nay là trang bị lại và trang bị mới hệ thống dây chuyền đồng bộ, hiện đại, để tạo ra những sản phẩm đa dạng về chủng loại mẫu mã, kiểu dáng và giá thành thấp, đủ sức cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới bao gồm từ khâu phơi sấy, phân loại, bảo quản, sơ chế, chế biến, bao bì và đóng gói. Đ-ơng nhiên, Việt Nam cũng cần phải chú ý đúng mức đến cả các yếu tố tr-ớc thu hoạch nh- giống, phân bón, cách thức chăm sóc, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật... bởi các khâu này có vai trò quyết định khá lớn đối với các khâu khác. Sản xuất lúa gạo phải gắn với công nghiệp chế biến và bảo quản sau thu hoạch: trang bị máy sấy kết hợp với đầu t- sản phẩm để chủ động làm khô lúa, đến năm 2020 giải quyết cơ bản việc làm khô 6 – 7 triệu tấn lúa lai; đối với xay xát gạo chất l-ợng cao và gạo xuất khẩu chúng ta tổ chức thành các trung tâm chế biến lớn theo công nghệ liên hoàn, khép kín từ đầu làm khô, bảo quản, bốc dỡ, chế biến với hệ thống thiết bị đồng bộ (bóc vỏ, xát trắng, phân loại, tách mầu), hiện đại hoá công nghệ xay xát (có máy phân hạt theo kích cỡ), công nghệ đánh bóng và chọn màu để tạo hạt gạo có kích th-ớc đồng đều, bảo đảm độ ẩm, độ bóng và tỷ lệ hạt gãy theo tiêu chuẩn cho phép.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)