Đánh giá pháp luật và thực tiễn của Việt Nam (trên cơ sở đố

Một phần của tài liệu Xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 83)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Đánh giá pháp luật và thực tiễn của Việt Nam (trên cơ sở đố

chiếu với pháp luật của Lào) và xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn

Qua nghiên cứu pháp luật của Việt Nam về xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn,tôi thấy rằng mặt số kinh nhiệm như sau:

Một là, pháp luật Việt Nam đầy đủ hơn. Khi giải quyết được quy định trong nhiều Luật (Luật hôn nhân và gia đình, Bộ luật tố tụng dân sự).

Ở Lào chỉ có Luật hôn nhân và gia đình nên cần phải xây dựng luật nhiều hơn nữa để áp dụng nhu cầu xã hội.

Hai là, pháp luật Việt Nam quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải quyết vụ án ly hôn. Các quy định của pháp luật Việt Nam rất cụ thể,còn pháp luật Lảo rất chung chung nên cần cụ thể hóa hơn.

Ba là, thực tiễn ly hôn của Việt Nam rất da dạng, tranh chấp về tài sản là phổ biến. Ở Lào thì hầu như ly hôn tài sản vợ chồng đều cho con nếu ít tranh chấp.

Bốn là, ở Việt Nam không quy định bắt buộc hòa giải tại cơ sở các trưởng hợp ly hôn (mà là hòa giải tự nguyện). Ở Lào quy định hòa giải tại cơ sở là bắt buộc nên thuận lợi cho vợ chồng thỏa thuận thống với nhau, giảm bớt việc cho Tòa án.

Kết luâ ̣n Chƣơng 2

Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn về xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn ở Thừa Thiên Huế có thể rút ra một số kết luận sau đây:

1. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, thực trạng ly hôn ở địa bàn Thừa

Thiên Huế những năm qua tăng đáng kể. Kết quả xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn trên địa bàn đã đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, trong đó nguyên nhân chủ quan là sự nỗ lực của ngành Toà án ở Thừa Thiên Huế là nhân tố quyết định. Cũng thông qua hoạt động xét xử cũng cho thấy vẫn còn một số tồn tại cần rút khinh nghiệm, tìm ra những nguyên nhận để quá trình xét xử sở thẩm các vụ án ly hôn những năm tiếp theo hoàn thành về số lượng, chất lượng án được nâng cao, củng cố lòng tin của nhân dân vào hoạt động xét xử của Toà án.

2. Qua những kết quả đạt được trong việc trong xét xử sơ thẩm các vụ

án ly hôn qua thực tiễn Thừa Thiên Huế cho thấy về cơ bản các quy định của pháp luật là khá đồng bộ, đầy đủ tạo cơ sở cho Toà án xét xử các vụ án ly hôn. Bên cạnh đó, từ hoạt động xét xử cũng cho thấy một số quy định pháp luật tố tụng dân sự và pháp luật HN&GĐ còn mâu thuẫn, chồng chéo và thiếu rõ ràng. Sự bất cập của pháp luật tố tụng đã bộc lộ một khoảng cách rất lớn giữa pháp luật và nhu cầu thực tế của đời sống, không kịp thời truyền tải các quy định của pháp luật nội dung vào đời sống.

3. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, thực tiễn áp dụng pháp luật xét

xử sơ thẩm vụ án ly hôn trong những năm gần đây ở Thừa Thiên Huế còn những sai sót làm cho tình trạng một vụ án phải xử nhiều lần ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các đương sự, giảm lòng tin của các đương sự vào Toà án. Nguyên nhân của những sai sót là do các văn bản pháp luật về tố tụng chưa hoàn chỉnh, thiếu sự hướng dẫn trong thi hành pháp luật, trình độ năng lực chuyên môn của một số Thẩm phán còn hạn chế hoặc chưa có tinh thần trách nhiệm cao trong quá trình xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn.

Chương 3

NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN QUA THƢ̣C TIỄN

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)