207/12585 Trần vă nT 80 Nam pđmcbdt to+p đmcgốc P nhỏ từ chối 24/9/2007 sống

Một phần của tài liệu phình động mạch chủ dưới động mạch thận- xác suất , đặc điểm dịch tể học, chỉ định điều trị, phương pháp phẫu thuật, kết quả điều trị đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố (Trang 107)

D Callow, Calvin B Ernst Chapter 61: AAA ,p 859-72.

81207/12585 Trần vă nT 80 Nam pđmcbdt to+p đmcgốc P nhỏ từ chối 24/9/2007 sống

Phụ lục 4: PHÌNH ĐMC BỤNG DƯỚI ĐM THẬN

TẠI TP HỒ CHÍ MINH: TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ. MẪU ĐIỀU TRA 4807 NGƯỜI TRÊN 50 TUỔI MẪU ĐIỀU TRA 4807 NGƯỜI TRÊN 50 TUỔI

Văn Tần, Trần Thiện Hòa, Phan Thanh Hải Hà Chí Độ, Bùi Thị Hương Giang

TTĐT & BDCBYT – BV Bình Dân - TT CĐ MEDIC

TÓM TẮT:

Đt vn đ: Phình động mạch chủ bụng dưới thận là 1 bệnh lí ít gặp tại Việt Nam nhưng có thể gây ra biến chứng và tử vong nhanh chóng nếu không được phát hiện, theo dõi và điều trị kịp thời. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu nhấn mạnh đến nguy cơ của bệnh này. Tại Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu nào về tần suất cũng như các yếu tố nguy cơ của bệnh phình động mạch chủ bụng dưới thận trên cộng đồng.

Mc tiêu: Xác định tỉ lệ mắc phải và các yếu tố nguy cơ của phình động mạch chủ bụng dưới ĐM thận trong cộng đồng người Việt Nam tại TP Hồ Chì Minh.

Đi tượng: Dự kiến điều tra 2400 người trên 50 tuổi tại 24 quận-huyện TP HCM được nghiên cứu.

Phương pháp: Mô tả cắt ngang, phân tầng theo cụm, khảo sát bằng bảng câu hỏi về các yếu tố nguy cơ tiềm ẩn. Xác định đường kính ĐMC bụng bằng siêu âm.

Dựa vào kết quả khảo sát đường kính ngang trung bình ĐMC dưới ĐM thận người trên 50 tuổi tại TP HCM là 17mm ở nam và 16mm ở nữ và dựa vào định nghĩa gọi là phình khi đường kính ngang ĐMC tăng lên bằng hay hơn 1.5 lần đường kính ĐMC bình thường trên túi phình. Như vậy, với đường kính ngang động mạch chủ bụng ≥ 25.5 mm ở nam (17 + 8.5 = 25.5) và ≥ 24 mm ở nữ (16 + 8 = 24) là phình.

Kết qu: Tổng số người được điều tra là 4807, tuổi trung bình = 61. Nam có 53.1%, nữ có 46.9%

Tần suất tìm được là 0.85% (41 trường hợp), ở nam 1.33%, nữ 0.31%.

Các yếu tố nguy cơ chủ yếu của phình động mạch chủ bụng dưới thận được ghi nhận:

Độ tuổi trên 60 (OR =17, p < 0.059)

Nam giới (OR= 4.3, p < 0.055)

Gia đình có người bị phình động mạch chủ bụng (OR = 39, p < 0.002)

Hút thuốc lá (OR = 3, p < 0.05)

Cao huyết áp (OR = 2, p < 0.029)

Rối loạn lipid máu (OR = 2.5, p < 0.031)

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (OR = 2, p < 0.019)

Thừa cân (OR = 0.84),tiền căn tiểu đường(OR = 0.74), tiền căn bệnh mạch vành (OR = 1.12) qua khảo sát cho thấy không là yếu tố nguy cơ.

Bàn lun: Siêu âm đo đường kính có sai số khoảng 3 mm, đặc biệt không chính xác ở người mập và người có hơi nhiều trong ruột. Vả lại, sau khi điều tra thêm vềđường kính ĐMC bụng, chúng tôi tìm thấy đường kính trung bình ĐMC bụng nhỏ hơn số đo trên 1mm. Vì vậy số liệu tìm được có thể phần nào chưa chính xác.

Vì tần suất điều tra thử phình ĐMC bụng khoảng trên dưới 1% nên GS Lê Hoàng Ninh, cố vấn nhóm điều tra khuyến cáo nên điều tra số người gấp đôi mới có giá trị.

Kết lun: Nghiên cứu của chúng tôi đã xác định được tần suất của phình ĐMC bụng dưới ĐM thận của người ≥ 50 tuổi tại TP HCM là 0.85%. Các yếu tố nguy cơ có ý nghĩa của phình ĐMC bụng dưới thận là độ tuổi > 60, nam giới, hút thuốc lá, cao huyết áp, rối loạn lipid máu, COPD và xơ vữa động mạch chủ bụng.

INFRARENAL ABDOMINAL AORTIC ANEURYSM AT HO CHI MINH CITY: INCIDENCE AND RISK FACTORS AT HO CHI MINH CITY: INCIDENCE AND RISK FACTORS

Một phần của tài liệu phình động mạch chủ dưới động mạch thận- xác suất , đặc điểm dịch tể học, chỉ định điều trị, phương pháp phẫu thuật, kết quả điều trị đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố (Trang 107)