III. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý rủi ro trong thủ tục thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hả
1. Giải pháp trước mắt, giai đoạn 2010-2015.
1.3. Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý và quy trình, quy định về quản lý rủi ro.
giai đoạn từ nay đến năm 2015, cần chủ yếu tập trung vào xây dựng và hướng dẫn để các đơn vị tiếp cận, thống nhất và từng bước triển khai thực hiện.
1.2. Xây dựng, kiện toàn hệ thống đơn vị chuyên trách quản lý rủiro. ro.
Xuất phát từ thực trạng phân tán trong các hệ thống của ngành Hải quan hiện nay (thông tin dữ liệu, thủ tục hải quan,...), thấy rằng, cơ cấu tổ chức của hệ thống đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro trong giai đoạn trước mắt nên tổ chức theo 3 cấp (cấp Tổng cục, cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố, cấp Chi cục) là phù hợp. Để đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý rủi ro Cục Hải quan Hải Phòng cần nghiên cứu kiện toàn theo hướng sau đây:
Thành lập Phòng Quản lý rủi ro thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử. Tuy nhiên, qua theo dõi, kiểm tra cho thấy, số lượng và chất lượng cán bộ, công chức bố trí sắp xếp tại Phòng Quản lý rủi ro ở Cục Hải quan cũng như ở các Chi cục chưa phù hợp, không đảm bảo nguồn lực để tổ chức thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ quản lý rủi ro hiện nay.
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện nay, Lãnh đạo Cục Hải quan Hải Phòng cần quan tâm bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức đảm bảo về số lượng và chất lượng một cách phù hợp.
Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro cấp Chi cục Hải quan được thực hiện theo quy định hiện hành.
1.3. Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý và quy trình, quy định vềquản lý rủi ro. quản lý rủi ro.