Nguyên nhân thực sự gây ra lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này:

Một phần của tài liệu Lạm phát và thực trạng kiềm chế lạm pháp ở Việt Nam, giai đoạn 1995-2011 (Trang 70)

- “Liệu pháp kích cầu” về bản chất là việc Nhà nước chủ động tác

1. Nhận xét tổng quan về tình hình lạm phát trong giai đoạn 1986 – 201 Tóm tắt về thực trạng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua.

1.2. Nguyên nhân thực sự gây ra lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này:

và dịch vụ giao thông tăng giá mạnh, tới 6,04%, các nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống( tăng 4,5%), nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng ( tăng 4,38%). Giới kinh tế gia dự báo chỉ số CPI sẽ còn tiếp tục tăng trong vài tháng tới và chỉ có thể bắt đầu giảm từ quý 3, nếu các biện pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ được thực hiện nghiêm túc và triệt để. Tuy nhiên, 2 tháng sau khi nghị quyết 11 của Chính phủ về siết chặt kiểm soát lạm phát được đưa ra, hiệu quả dường như chưa được thực hiện trong các con số thống kê. Việc giảm tín dụng chưa thành công, khi mức tín dụng đến cuối tháng 3/2011 vẫn tăng trên 5% so với cuối năm 2010. Một yếu tố quan trọng là giảm đầu tư công, theo các chuyên gia, cũng cần được đẩy mạnh hơn. Một số thống kê cho thấy việc cắt giảm đầu tư công hiện mới chỉ dừng ở con số 3400 tỷ đồng, tương đương 1% tổng đầu tư của khu vực Nhà nước mỗi năm.

1.2. Nguyên nhân thực sự gây ra lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạnnày: này:

Có nhiều yếu tố tác động đến lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua nhưng chủ yếu tập trung vào 3 nguyên nhân chính sau: cung tiền tăng quá mức, giá hàng hóa thế giới tăng cao đột ngột, và sức cầu về hàng hóa trong nước

tăng trong khi sản xuất chưa đáp ứng kịp.

Một là, cung tiền quá mức được xem là nguyên nhân chính gây ra lạm

phát . Từ năm 2000 đến năm 2009, tín dụng trong nền kinh tế tăng hơn 10 lần, cung tiền M2 tăng hơn 7 lần, trong khi đó GDP thực tế chỉ tăng hơn 1 lần. Điều này tất yếu dẫn đến đồng tiền bị mất giá. Thực tế chúng ta dễ nhận thấy là lạm phát ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với các quốc gia khác trong cùng thời kỳ, mặc dù cùng chịu chung cú sốc tăng giá của hàng hóa thế giới.

Tại sao Việt Nam cần một mức tăng trưởng cung tiền cao như vậy? Nguyên nhân là do tỷ lệ đầu tư GDP trong nền kinh tế Việt Nam khá cao, nhưng lại không tạo ra được một tốc độ tăng trưởng kinh tế tương ứng

Hai là, giá hàng hóa thế giới tăng cao đột ngột góp phần đẩy chi phí đầu

vào để sản xuất trong nước tăng cao, tạo ra lạm phát

Ba là, nguyên nhân trực tiếp và dễ thấy nhất là và sức cầu về hàng hóa

trong nước tăng trong khi sản xuất chưa đáp ứng kịp Trong năm 2007, sự bùng nổ của nhu cầu tiêu dùng trong nước đã góp phần làm lạm phát tăng tốc. Cũng trong khoảng thời gian đó, giá cả của hàng loạt nguyên nhiên liệu như xăng dầu, sắt thép, và lương thực đều tăng mạnh, kích hoạt cho một đợt tăng giá mạnh mẽ của hầu hết các hàng hóa và dịch vụ trong nước. Lạm phát cao nhất tính theo năm đã lên tới 28% vào tháng 8/2008.

Cuối năm 2008, với sự lao dốc của hầu hết các hàng hóa trên thế giới, lạm phát trong nước cũng được chặn đứng. Lạm phát giảm xuống mức thấp nhất chỉ còn 1.97% vào tháng 8/2009.

Một phần của tài liệu Lạm phát và thực trạng kiềm chế lạm pháp ở Việt Nam, giai đoạn 1995-2011 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w