Diễn biến lạm phát từ 1995-1998 1 Nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Lạm phát và thực trạng kiềm chế lạm pháp ở Việt Nam, giai đoạn 1995-2011 (Trang 28)

8. Một số chính sách tổng quát để kiềm chế lạm phát.

1.1 Diễn biến lạm phát từ 1995-1998 1 Nguyên nhân:

1.1.1 Nguyên nhân:

Lạm phát chủ yếu trong giai đoạn này là nguyên nhân bên trong:

Vào năm 1993 , mặc dù lạm phát đã giảm xuống một chữ số nhưng đến năm 1994 tỉ lệ lạm phát lại tăng lên mức 14,4%.

Tình hình kinh tế trong giai đoạn này đã có những thay đổi đáng kể , lạm phát xảy ra đã phản ánh được hậu quả tất yếu của tình hình lúc bấy giờ.

Trước hết, lạm phát xảy ra là do hiện tượng cầu kéo. Đồng thời năm 1998 Luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được thông qua tương đối thông thoáng khiến cho đầu nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh .

Chi tiêu của Chính phủ trong thời gian này cũng tăng mạnh, trong đó có

chi thường xuyên và chi cơ bản. Cụ thể là:

 Các cải cách chế độ tiền lương, trợ cấp, cơ sở xã hội, trợ cấp đối tuợng bộ đội chuyển ngành và nghỉ hưu, trợ cấp thôi việc…Bên

cạnh đó chi thường xuyên của ngân sách tăng.

 Cũng từ năm 1992-1994, ngân sách nhà nước chi cho đường dây cao áp 500KV chiếm phần lớn chi tăng thêm cho xây dựng cơ bản.  Từ năm 1993-1995 đầu tư xã hội tăng mạnh, trong đó có đầu tư vào

xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho nền kinh tế mới phát triển. Tất cả những điều này đẩy đường tổng cầu lên cao, làm giá cả tăng cao. Lạm phát thời kỳ này xảy ra còn do chi phí đẩy: Vào thời kỳ này, giá cả một số mặt hàng được điều chỉnh như giá xi măng, giá điện, giá xăng, làm cho chi phí đầu vào tăng mạnh, cung giảm, đẩy giá cả lên cao, gây lên lạm phát chi phí đẩy.

Một phần của tài liệu Lạm phát và thực trạng kiềm chế lạm pháp ở Việt Nam, giai đoạn 1995-2011 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w