- Một sỏ yếu tô ảnh hưởng đến năng lực tư duy lý luận
1 liện nay đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyệ nở Lạng Sơn có 38% là cừ nhân hoặc cao cấp lý luận, 34% trung cấp lý luân (Xem phụ lục 4) Tuy nhiôn,
2.3.3. Phải nâng cao năng lực tổng kết thực, tiễn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện; Gắn lý luận với thực tiễn, vận dụng sóng tạo, b ổ sung và phát
triển ỉỷ luận, đường lôi chính sách của Đảng và Nhà nước.
Trước yôu cầu của sự nghiệp đổi mới đang đặt ra nhiều thời cơ và thách thức, nhiều vấn đổ mới mẻ kể cả lý luận và thực tiỗn cần được giải quyết một cách nghiôm túc, khoa học, để thực hiên đưực các nhiệm vụ đó, một đòi hỏi đặt ra là cần phải nâng cao năng lực tư duy lý luận, năng lực tổng kết thực tiễn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện. Nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn là một yêu cầu cấp bách đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt hiện nay. Bừi lẽ, thực tiễn là cơ sở, là dộng lực, là mục đích cho sự phát triển của lý luân, là môi trường lý tưởng nhất dể ròn luyôn lư duy lý luận. Thực tiễn luổn phát triển không ngừng đòi hỏi lý luận cũng phải biến đổi, phát triển để đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Tổng kết thực tiễn, khái quát thực tiễn, phát hiện
K4
những vấn đổ, những mâu thuẫn này sinh trong thực tiễn và thông qua đó vận dụng sáng tạo, hổ sung và phát triển lý luận, dường lối, chủ trương, chính sách là một đòi hỏi đối với người cán hộ lãnh đạo dù ở vị trí công tác nào. Để thực hiện nhiỌm vụ đó, người cán hộ chủ chốt cấp huyện phải có phương pháp khoa học, phải có năng lực tổng kết thực tiễn, coi dỏ là công cụ quan trọng dể nắm hắt được cái cơ bản, cốt lõi của dường lối, từ đỏ, so sánh, phân tích, tổng kết phát hiện nhân tố mới, đề xuất dược những giải pháp phù hợp với thực.
Thực tiền Lạng Sơn thời gian qua cho thấy, quá trình chuyển đổi từ nền sản xuất nông - lâm nghiẹp là chủ yêu, nền kinh tế thuổn nông, tự cấp, tự túc, lừng bước có hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cống nghiệp hoá, hiện dại hoá, sang-sản xuất hàng hoá, kinh tế có bước tăng trưởng khá. sản xuất nông- lâm nghiộp có bước phát triển, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ ổn định kinh tế - xã hội nhất là khu vực nông thôn; kết cấu hạ tầng được tăng cường, từng bước dưực hoàn thiện, lĩnh vực văn hoá xã hôi có nhiều chuyển biến, tiến bộ rõ lệt. Đối với thành tựu nói chung dược thể hiên khá tập trung ở cấp huyện về đẩy mạnh cổng nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ử nông thôn. Nhiổu cơ chế, chính sách của tỉnh được triển khai có hiệu quả, qua chỉ đạo thực tiễn ở cơ sở đã đi vào cuộc sống. Có dựơc những kết quả đó, cán bộ chủ chốt cấp huyện ử Lạng Sơn phải trăn trở, suy nghĩ, cụ thể hoá các Nghị quyết, chỉ thị, chủ trương, chính sách của cấp trên vào thực tiỗn địa phưưng, năng động, sáng tạo, khéo léo vận dụng để đưa nghị quyết vào cuộc sống, gắn bó với cuộc sống, vừa chỉ dạo vừa rút kinh nghiêm tổng kết thực tiễn, một mặt phải nắm vững, củng cố thêm nhận thức về đường lối chung, mặt khác vừă phải chỉ đạo hoạt động thực liễn xãy dựng các chương trình, kế hoạch phát triển địa phưưng một cách toàn diện, chỉnh thể, có hệ thống. Để làm dưực điều dó đòi hỏi phái khắc phục cho đưực bệnh hình thức, lổng kết khống có hiệu quả, không rút ra dưực gì; Mặt khác, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện phải cổ năng lực lãnh dạo, chỉ đạo, hoạt dộng thực tiễn,
phải có năng lực lư duy lý luận, dặc hiệt phái có năng lực tổng kết thực liễn. Năng lực tổng kết thực tiễn được đánh giá là một trong những tiêu chuẩn quan trọng trong phương pháp lãnh dạo của người cán bộ chủ chốt cấp huyện ử tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay.