- Một sỏ yếu tô ảnh hưởng đến năng lực tư duy lý luận
1 liện nay đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyệ nở Lạng Sơn có 38% là cừ nhân hoặc cao cấp lý luận, 34% trung cấp lý luân (Xem phụ lục 4) Tuy nhiôn,
2.2. Một số nguycn tắc cơ bản Iỉhằni nâng cao năng lực tư duy lý
luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện
Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện miền núi giai đoạn hiên nay là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài mang ý nghĩa chiến lược trong công tác cán bộ của Đảng ta. Dưới đây xin nêu một số nguyên tắc cơ bản để nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện.
2.2.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận phải xuất phát từ thực tiễn, pliải gắn với quá trình tổng kết thực tiễn trên địa bàn người cán bộ chủ chốt phụ trách.
Người cán bộ chủ chốt cấp huyện phải có tầm nhìn bao quát, toàn diện, có khả năng khái quát các vấn đổ mà thực tiỗn dặt ra trong tính tổng thể, thống nhất. Thực tiễn đổi mới đang đặt ra nhiều vấn đổ mới mẻ, phức tạp, đòi hỏi người cán hộ chủ chớt phải khổng ngừng học tập, rèn luyộn, phấn đấu nâng cao trình độ mọi mặt, dặc biôt là nâng cao năng lực tư duy lý luận. Thực tiễn là CƯ sờ, là động lực, là mục đích của sự phát triển năng lực tư duy lý luận của chủ thổ; đổng thời, cũng là môi trường lý tưởng đổ rèn luyôn năng lực tư duy, đảm hảo cho sự phù hợp của tư duy lý luận và thực tiễn. Sự nghiộp đổi mới đòi hỏi người cán bộ chủ chốt phải nâng cao năng lực mọi mặt, nhất là năng lực tư duy lý luân. Phải nắm hắt được đúng dường lối, chù trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước mới triển khai, vận dụng dược vào thực tế, trên cơ sở đó, mới xây dựng được các chiến lược phát triển kinh tỗ - xã hội của địa phương
mang tính bổn vững, chỉnh thổ, toàn diện và mới vạch ra lộ trình, hoạch định bước di phù hợp với các giai đoạn phát triển ở địa hàn mình lãnh đạo.
Thông qua hoạt động thực tiễn và tổng kết thực liền sẽ cho phép dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện có cái nhìn biện chứng, khoa học và thực tiễn hơn. Cùng vứi vốn lý luận, tri thức được tích lỹ, những kinh nghiệm có được từ hoạt động thực tiễn và tổng kết thực tiễn, sẽ góp phần tạo nên niềm tin, củng cố, trau dổi, rèn luyện và phát triển năng lực tư duy !ý luận cho đội ngũ cán bộ này. Hoạt dộng thực tiễn và tổng kết thực tiỗn chính là một quá trình nâng cao nhận thức, kiểm nghiệm lý luận, bổ sung tri thức khoa học, gắn lý luận và Ihực tiễn. Rèn luyện trong thực tiễn là điều kiện, môi trường có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành và phát triển năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện. Thực tiễn luôn biến động và không ngừng đặt ra nhiều vấn dề đòi hỏi cần dược giải quyết. Những lời giải đó không có sẩn trong sách vử, khổng có hướng dẫn nào cụ thể mà chính bằng kinh nghiôm hoạt động thực tiễn mà người cán bộ chủ chốt phải đưa ra câu trả lời đúng của mình. Chính vì thố, phải coi hoạt động thực tiễn là nguyên tắc, là phương pháp luân quan liọnh nhất đảm bảo cho viộc nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyôn.
2.2.2. Nâng cao năng lực tư duy lý luận phải gắn với công tức quy hoạch
cán bộ, đánh giá cán bộ với đào đạo, bồi dưỡng, b ố trí sử dụng, luân chuyển cán bộ với công tác khen thưởng, kỷ luật.
Nghị quyết Trung ưưng ba (khoá VIII) của Đảng dã dưa ra những quan điểm cơ bản về công tác cán bô trong thời kỳ mới. Đây là những vấn dề cơ bản, có tính nguyôn tắc được tổng kết từ thực tiễn phong phú của cách mạng nước ta, có ý nghĩa chỉ đạo chung cho sự phát triển. Những quan điểm mang tính nguyôn tắc về xây dựng dội ngũ cán bộ chủ chốt là đặc biệt quan trọng,
70
góp phẩn xác định mục tiêu xây dựng dội ngũ cán hộ và Iiliững tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ trong thời kỳ công nghiộp lioá, hiện dại hoá đấl nước. Hồ Chí Minh dạy rằng: "Cán bộ là cái gốc của mọi cổng việc" [54, tr. 269], "Công viộc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [54, tr. 273]. Có cán bộ tốt thì mới có thể dề ra đường lối, nhiệm vụ chính trị dúng. Nói cách khác, dường lối nhiệm vụ chính trị chỉ đúng đắn khi cỏ đội ngũ cán bộ tốt. Và trên cơ sở nhiệm vụ chính trị đúng đắn mới là tiêu chí đánh giá, lựa chọn bổi dưỡng, đào tạo, sử dụng hựp lý, chinh xác dội Iigũ cán bộ. Ngược lại riếu dường lối sai, cán bộ sẽ mất phương hướng chính trị, hàng loạt vấn dề về đánh giá, lựa chọn, bổi dưững, đào tạo, sử dụng... tất cả đồu sai, sẽ phải Irả giá. Trong quy trình công tác cán bộ thì khâu đánh giá cán bộ là quan trọng nhất quyết định nhất; Nếu đánh giá đúng cán bộ thì sẽ có nguồn cán bộ tốt. Quan hộ giữa đường lối, nhiêm vụ chính trị với cán bộ và công tác cán bộ là mối quan hệ khách quan, nhân quả.
Nâng cao năng lực tư duy lý luận, thực chất là để nắm bắt ngày càng sâu ắc hơn Chủ nghĩa mác-Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh. "Học tập Chủ nghĩa Mác-Lổnin - theo Hổ Chí Minh - là học tập tinh thần xử trí mọi việc... là học tập những chân lý phổ biến cùa ơ iù nghĩa Mác-Lênin đổ áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế ở nước ta" [57, tr. 292 ]. V.I Lênin từng nhắc nhở: Lý luận cách mạng không phải là giáo diéu, nó là kim chỉ nam cho hành động cách mạng; và lý luận không phải là cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo; lý luận luồn cần được hổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ thực tiễn sinh động. Đổ chông bệnh kinh nghiộm, giáo điều, coi thường lý luận, coi thường thực tiễn thì cán bộ chù chốt phải được trang bị lý luận, có như vậy mới có được phẩm chất tư duy chính trị, năng lực tư duy khoa học có phương pháp biện chứng duy vật, vận dụng sáng tạo lý luận để lãnh đạo cách mạng. Nếu thiếu lý luận, thiếu tư duy biện chứng người cán bộ lãnh đạo sẽ lúng túng
khi gặp lình huống khó khăn, phức lạp, sẽ dao dộng, mấl phương hướng dẫn tới thất bại, không hoàn thành nhiệm vụ dược giao.
Về nội dung đào tạo cán bộ chủ chốt phải da dạng kiến thức, thiết thực, phù hợp với yôu cầu, sở trường của từng loại cán bộ, chú trọng bổi dưỡng cả đạo đức và tài năng, cả lý luận và thực tiễn, cả lý thuyết cơ bản và kỹ năng thực hành. Phải kết hợp hài hoà các phương thức đào tạo dài hạn, ngắn hạn; các hình thức chính quy. tại chức, học từ xa cho từng loại cán hộ; kết hợp đào tạo ở trường, lớp với đào tạo, rèn luyện qua thực tiễn công tác. Thường xuyên bổi dưỡng nghiệp vu, nâng cao trình độ mọi mặt, có chế dợ khuyến khích việc học, tự học, hình thức học tự nguyện, học bắt buộc. Đổng thời, phải thay đổi quan niệm học một lần là xong, là đủ cho làm việc suốt đời. Chú trọng hình thức học gắn với thực tiễn. Lấy việc phấn dấu học tập là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá cán bộ, là một nguyôn tắc dổ đề bạt, bổ nhiộm cán bộ lãnh dạo chủ chốt; Đổng thời thường xuyên phải làm tốt công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ.
Cùng với chính sách đào tạo, bổi dưỡng phải làm tốt công tác sử dụng cán bộ; "Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyôn khí mạnh thì đất nước thịnh, nguyôn khí yếu thì đất nước suy". Do vây, cần phải coi trọng phát hiộn, đào tạo, bổi dưỡng và sử dụng cán bộ; đặc biột là cán bộ lãnh đạo tài năng. Cần có kế hoạch nhất quán sử dụng đội ngũ cán bộ đưực đào tạo cư bản, qua thực tiễn; việc bô' trí, sử dụng cán bộ chủ chốt, phải đảm bảo đủ, đúng tiêu chuẩn, hợp sờ trường. Đồ bạt bổi dưỡng đúng người, đúng việc, đúng chỗ, đúng lúc, có chính sách đãi ngộ, chính sách quản lý chặt chẽ. Cán bộ được sử dụng phải dủ năng lực, phẩm chất chính trị, uy tín... Có như vậy mới phát huy được tiềm năng của cán bộ. Cổng tác đề bạt, sử dụng cán bộ chủ chốt phải thực hiện đúng quy trình, tránh tình trạng làm lướt, bỏ qua nguyên tắc, mà bố trí người sai vị trí "Người giỏi nghề thự mộc thì giao cho việc thợ ròn, người giỏi nghề
72
rèn thì giao cho việc thự mộc, như thố thì hai Iiguời đều thất bại cá" |54, tr. 633] như IIỒ Chính Minh từng nói, thì cả hai dều lúng túng, không hoàn thành nhiệm vụ. Việc sử dụng cán bộ phải đúng lúc, đúng chỗ, bởi lẽ có như vậy mới động viên kịp thời, phát huy hết khả năng cống hiến của cán bộ, đúng thời kỳ tài năng nở rộ nhất, tránh trường hợp đổ quá lâu dẫn đốn bị thui chột. Việc sử dụng đúng cán bộ còn có tác dụng động viên, khích lô thố hệ trẻ, cán bộ trẻ nêu gương phấn đấu học tập, rèn luyộn để trờ thành cán hộ tốt, cung cấp nguồn cán bộ dổi dào.
Quy hoạch cán bộ phải tuân thủ theo quy trình tổng thổ, chặt chẽ, khách quan, khoa học; Xoá bỏ tình trạng quy hoạch theo cảm tính, nhất thời, đứt đoạn. Những cán bô yếu kém về năng lực trình dộ, dạo đức phẩm chất, khỏng chịu học tập, rèn luyện thì dứt khoát đưa ra khỏi danh sách quy hoạch cán bộ. Trú trọng đào tạo, bổi dưỡng cán bộ trẻ, nữ, dân tộc ít người, cán bộ được trưởng thành qua thực tiễn, cán bộ qua luân chuyển. Không đề bạt, bổ nhiêm cán bộ chưa chuẩn về bằng cấp, trình độ yếu, kém nhiệt tình.
Vì vậy, công tác quy hoạch, đánh giá cán bộ, công tác đào tạo, bổi dưỡng, sử dụng và luân chuyển cán bộ phải gắn bó hữu cơ với nhau, tạo thành quy trình thống nhât, chặt chẽ. Đây là một trong những nguyôn tắc cơ bản nhẩm nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyộn ờ tỉnh Lạng Sơn.
2.2.3. Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp
huyện phải gắn với nâng cao trình độ học vấn, trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ của họ và nâng cao trình độ dân trí cộng đồng.
Thời đại ngày nay là thời đại toàn cầu hóa, là thời đại của khoa học, cồng nghệ, của nền kinh tế trí thức. Bởi vậy, cán bộ lãnh đạo dù ử cấp nào nếu không có trình độ cao cũng rất khó có thổ đáp ứng được yôu cầu và nhiệm vụ.
Do đó, việc nâng cao trình tỉộ học vấn, tri thức khoa học, tri thức lý luận, phương pháp tư duy biện chứng... có ý nghĩa quyết định đối với việc nâng cao năng lực tư duy lý luận. Mọi cán hộ lãnh dạo, Iihất là cán bộ chủ chốt cấp huyện miền núi lại càng phải ý thức rõ hơn về tầm quan trọng của vấn đồ này. Trong bối cảnh hiện nay, mỗi cán bộ phải tự giác, lích cực ròn luyện học tập văn hoá, lý luận và chuyên môn nghiệp vụ, không tự ty, khổng thoả mãn với hiện tại. Ở hất cứ cương vị công tác nào, người cán bộ chủ chốt cũng cần có thái độ học tập cho đúng đắn, nghiôm túc, học để làm cách mạng. Hổ Chí Minh chỉ rõ: Trong Đảng ta trình độ lý luận còn thấp kém, không ai có thể tự xưng mình là giỏi lý luận. Do đỏ phải nêu cao tinh thần khiêm tốn, thật thà. Kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn là kẻ thù số một của học tập. Mọi cán bộ phải tự nguyện, tự giác học tập, và phải coi việc học tập là một nhiệm vụ, quyổn lợi của chính mình. Do vậy, phải chủ động, tích cực lập chương trình kế hoạch để học tập, để tham gia các lớp tập huấn, bổi dưỡng, dào tạo; Mặt khác, trong học tâp cán bộ lãnh đạo phải nêu cao tinh thần sáng tạo trong học tập, khổng học một cách giáo điều, máy móc, thuộc từng câu, từng chữ mà lại không hiểu gì cả. Không nôn quá tin vào sách vở một cách xuôi chiều, khổng nôn học lý luân theo kiểu "tầm chương trích cú" mà khồng nắm dưực thực chất khoa học của lý luận.
Ngày nay, mọi hoạt động cùa con người đều phải cẩn đến một hàm lượng tri thức, trí tuệ nhất định. Hoạt động của người cán hộ chủ chốt cấp huyện có tác động định hướng cho mọi hoạt động của người khác, ờ mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục...vì thế, đổ đảm dưưng và hoàn thành tốt vai trò, trách nhiệm của mình, cán bộ chủ chốt cấp liuyộn Irong thời gian tới phải có đủ trình độ, năng lực vổ nhiều mặt: Phải dạt trình độ trung học phổ thông, lý luận cao cấp, chuyên môn dại học chính quy. Bửi lẽ, phải có một trình dộ học vấn cao thì mới từng bước nâng cao năng lực tư duy lý luận và từ
74
đó mới đồ ra dược các chủ trương, kế hoạch, quyết định và chỉ đạo hoạt dộng thực tiền mới đảm bảo dược tính khoa học, chính xác, đạt hiệu quả cao.
Cùng với một trình độ văn hóa cao, nhiệt tình cách mạng, phẩm chất dạo đức, lập trường chính trị vững vàng, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện cũng cần phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý Nhà nước tương xứng, có như vậy mới đủ điều kiện, năng lực lãnh đạo, diều hành, chỉ dạo thực tiễn đảm hảo lính khách quan, khoa học Đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp huyện miổn núi rất cần phải có thông tin, thông tin càng nhiều, càng có điều kiện tiếp nhận, xử lý, mở mang hiểu biết, nâng cao trình độ, năng lực toàn diện. Hơn thế, người cán bộ chủ chốt cập nhật thông tin còn đổ định hướng, hướng dẫn cho cấp dưới và nhân dân xử lý và tiếp nhận thông tin một cách đúng đắn và khách quan. Qua việc hướng dẫn, định hướng tiếp nhận thỏng tin dối với cán bộ cấp dưới và nhân dân, người cán bộ chủ chốt góp phẩn tích cực nâng cao dân trí, mở mang hiểu biết của mọi người.
Trong điều kiên bùng nổ thông tin hiện nay, người cán bộ chủ chốt phải biết tiếp thu, xử lý thông tin, phải có khả năng phân tích, lổng hợp, đánh giá chất lượng và độ trung thực của thông tin; tiếp thu, xử lý và sử dụng được càng nhiéu thông tin một cách đầy dù, chính xác là một trong những diồu kiện mở mang, hiểu biết, nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt nói chung và năng lực tư duy lý luân nói riêng. Cho nôn cán bộ chủ chốt cấp huyôn phải tận dụng mọi thời gian, phương tiện, chịu khó đọc, nghe, quan sát, tích luỹ, xử lý thồng tin và thường xuyôn thực hiện chế dô nắm bắt thông tin, coi đó là cổng cụ quan trọng, cần thiết đổ làm phong phú thôm trình độ tư duy của mình.
2.2.4. Phải gắn việc nâng cao năng lực tư duy lý luận với giải quyết nhiệm vụ chính trị phát triển kinh t ế - xã hội trên địa bàn huyện mà người cán bộ chủ chốt trực tiếp phụ trách.
Đối với đội ngũ cán bô chủ chốt cấp huyện Iiâng cao năng lực tư duy lý luận là nhằm nâng cao khả năng nắm hắt thực chất, tinh thần, phương pháp của lý luận, của dường lối, chù trương của Đảng và pháp luật của Nhà nưức để vận dụng một cách sáng tạo vào hoạt động lãnh đạo, quản lý tại thực tê địa phương. Nhiệm vụ cơ bản của dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện là phải hoạch định ra những chủ trương, phương hướng, giải pháp cho sự phát triển mọi mặt đời sống kinh tế -xã hội trên dịa bàn mình phụ trách. Để làm tốt nhiêm vụ đó, một mặt, đòi hỏi đội ngũ cán bộ này phải có trình độ, năng lực tư duy lý luận nhất định, dể phục vụ trực tiếp cho việc hoạch định các nghị