Một sô nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hạn ché vê năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt cáp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay (Trang 61)

- Một sỏ yếu tô ảnh hưởng đến năng lực tư duy lý luận

Một sô nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hạn ché vê năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt cáp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay

Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn dến những hạn chế về năng lực tư duy lý luận cán bộ chủ chốt cấp huyện. Dưới đây xin nôu một số nguyOn nhân đặc thù dân đến sự hạn chế năng lực tư duy lý luận của cán bộ cấp huyện ờ Lạng Sơn.

Một là, hoàn cảnh kinli t ế - xã hội, môi trường sống, sinh hoạt và làm việc, trình độ dân trí thấp kém ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển năng lực tư duy /v luận của đội ngũ lãnh dạo cliủ chốt cấp huyện.

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, có 10 huyôn thị và 01 thành phố trong đó có 5 huyện biên giới, 2 huyôn vùng cao. Từ tỉnh đến trung tâm huyộn lỵ xa nhất là 80 km, từ trung tâm huyện lỵ đốn xã xa nhất 50 km; dân cư phân bố

thưa thớt, g ia o thông ở cơ sở chủ yếu di bộ; hạ tầng CƯ sở cò n rất kém , giao

đường kiên cố (nhựa, hê tông); thông tin liên lạc khó khăn châm và yếu kém; lỷ lẹ xã không cỏ điện lưới quốc gia còn cao (22%), thôn bản (60%). Điều kiện tự nhiên - xã hội như vậy đã ảnh hưởng trực tiếp đốn tư duy của dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện. 85 - 90% cán bộ đều trưởng thành và chịu sự tác động của hoàn cảnh đó, mặt khác, đội ngũ cán hộ các xã vùng cao rất ít có diều kiện đi học, phần da chỉ hết tiểu học hoặc trung học cơ sở.

Kinh tế cấp huyện chậm phát triển, trong 10 huyện thì khống có huyện nào có thể tự cân đối được ngân sách, 50% số huyện thu ngân sách hàng năm chỉ dạt 1-3 tỷ đổng. Kinh tế của Lạng Sơn vẫn là thuần nông, sản xuất lưưng thực là chủ yếu, hàng hoá nhỏ lẻ, thiếu tập trung, thiếu thị trường tiêu thụ, chất lượng đạt dược còn 'thấp, các ngành chăn nuôi tuy đưực phục hổi và có bước phát triển tuy nhiên cũng chưa mang tính hàng hoá, tập tục sản xuất còn lạc hậu, tiến bộ kỹ thuật áp dụng vào sản xuất chưa trở thành thói quen, phổ biến. Mặc dù kinh tế của tỉnh mấy năm gần dãy có bước lăng Irưửng đáng kể, nhưng chủ yếu là ở vùng cửa khẩu, thị trấn biên giới và thành phố. So với mặt bằng chung của cả nước, Lạng Sơn vẫn là một tỉnh nghèo, chậm phát triổn.

Mặc dù có nhiều chuyổn biến tích cực vồ giáo dục và đào tạo nhưng vì là tỉnh miổn núi nôn trình độ học vấn và chuyôn môn kỹ thuật của người lao động của Lạng Sơn còn thấp (so với các tỉnh vùng Đông bắc là 1,24%, so với vùng đổng bằng Sông Hổng là 7,61%, so với cả nước là 4,02%). Trình độ học vấn giữa các dân tộc ở Lạng Sim cũng có sự chônh lệch đáng kổ, tỷ lệ người Kinh mù chữ 9,9%, người Tày có 16,3%, người Dao là 58%, người Nùng là 28,8%, người Hoa 21,4%. c ả tỉnh có 370 trường Tiổu học, 154 trường Trung học cơ sử, 16 trường Trung học phổ thông, 4 trường chuyên nghiệp, 1 trường Cao đẳng Sư phạm. Nhìn chung, chất lượng giáo dục đào lạo chưa đáp ứng dược yêu cầu của thực tiền địa phương, nhiều xã lỷ lệ hộ đói nghèo còn cao, dân trí thấp ( Xcm Phụ lục 3, 6 và 7).

62

Trình độ học vấn, lý luận, chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện cũng còn nhiều bất cập. (Tiẳng hạn, tổng sô cán bộ chủ chốt cấp huyện là 328 người thì trình độ trung học phổ thông 235 người (71,64%); lý luận cao cấp 125 người (38,10%); Đại học chuyên ngành 149 người (44,20% ), sau đại học 0% (Xem Phụ lục 4). Phần lớn đội ngũ cán bộ này sinh ra, lớn lên và trưởng thành từ nông thổn - nông nghiệp - nông dân. Gia đình phần đa là nông dân miền núi, bản thân vừa công tác vừa tham gia sản xuất nông nghiệp. Do vậy, họ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi tâm lý người nổng dân sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc, khép kín, công cụ lao động thô sư, ít thay đổi, vẫn thói quen muôn đời là cày bừa, Ira hạt, làm cỏ, chăm bón và thu hoạch... hệ thống thuỷ nông yếu kém, phần lớn nhờ trời: mưa thuận gió hoà thì được mùa; hạn hán, lũ lụt thì mất mùa. Do vậy, họ còn có tư tường trông chờ, ỷ lại, thiếu chủ động vươn lên; cả thôn, cả bản, cả xã như nhau, chẳng có ai giàu, người nghèo vẫn sống được, không có ai chết vì đói. Nơi vùng cao còn có tập quán sống <Ju canh, du cư, tạm bợ, học cao cũng chỉ đi cày; họ đề cao kinh nghiệm, chủ yếu kinh nghiêm lượn lặt qua sản xuất, canh tác. Là sản phẩm của hoàn cảnh đó, nảy sinh trong họ lâm lý ngại học, ngại đi xa, ngại học hỏi trau dổi kiến thức, một phần cũng là do tự ly, bế tắc. Mặl khác, trong hoàn cảnh đó bản thân họ cũng rất ít nhu cầu, vì thố không có động lực thúc đẩy phải học cao, nâng cao trình đô, năng lực tư duy đặc biệt là tư duy lý luận.

Hai là, kiểu tư duy cũ của c ơ c h ế tập trung, quan liêu bao cấp chưa được khắc phục triệt dể, nó vẫn gảy ảnh hưởng và là nguyên nhân tạo ra thực trạng năng lực tư duy lý luận yếu kém của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp liuyện.

Thời gian quá dài trong cơ ch ế tập trung, quan liêu bao cấp, thói quen làm theo mệnh lệnh hành chính, kể cả trong lĩnh vực tư duy; mọi việc đều do cấp trên chỉ bảo, hướng dẫn một cách tuyệt đối, không cần phải dầu tư suy nghĩ, trăn trở, tất cả đã được sắp đặt sẩn, không cần điều tra, lên kế hoạch,

phưcmg án. Nghĩa là tất cả là cấp phát, bao biện làm thay, cỏ người nghĩ hộ, có người cầm tay chỉ việc. Điều dỏ dể lại hậu quả nghiêm trọng trong lôi tư duy thụ động, trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác, làm thui chột động lực cá nhân, năng lực tư (Juy dộc lập, tư duy sáng tạo, tư duy khoa học của đông đảo cán bộ và nhân dân.

Cơ ch ế tập trung quan liêu bao cấp chẳng những khổng đòi hỏi cao về trình độ tư duy lý luận của người cán bộ chủ chốt mà còn làm tô liệt tính năng động, chủ động, sáng tạo, nhạy bén, và đồng thời lại nó kích ihích tính ỷ lại, thụ động, tạo ra môi trường đổ chủ nghĩa quan liêu xuất hiện, xa lời thực tiễn, xa rời lý luận. Những nguyôn nhân dỏ làm hạn chế và trở thành thói quen trong cách nghĩ, cách làm của người cán bộ chủ chốt cấp huyện đến nay vẫn chưa Ihể khắc phụ được. Cư chế tập Irung quan liêu còn khổng tạo ra động lực cho việc học tập, ròn luyện nâng cao tri thức, trí tuệ, trình độ chuyên môn, tạo thói quen học là do nhu cầu của tổ chức, khồng cần học thêm, học nâng cao; thậm chí, được bổ nhiệm, dề bạt rổi mứi đi học, vừa học vừa làm, không dược đào tạo cơ bản hệ chính quy. Cho nôn di học được coi "bị đi học", "bắt đi học" họ trốn tránh có trường hợp cử đi học sợ vé "mất ghế", viện lý do để trì hoãn việc đi học. Vì lẽ đó, cho đến nay vẫn còn 4/328 Huyộn uỷ viên có trình độ học vấn cấp I, có 89 người (27,13%) có trình độ cấp II; 87 người (26,52%) có trình độ chuyôn môn trung cấp và sơ cấp (Xcm phụ lục 4).

Điều đó chứng tỏ rằng, kiểu tư duy bao cấp vẫn có sức ỳ lớn; dù đã dược từng bước khắc phục, nhưng ảnh hưửng của nỏ thì khổng thể xoá bỏ ngay được. Nó vẫn là một trong nhiều nguyôn nhân càn trở sự phát triển năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện trong giai đoạn hiện nay.

64

Bu là, trình dộ học vấn, trìnli lỉộ lý luận, trình (lộ chuyên môn nghiệp vụ thấp, hệ thống dào tạo thiếu dồng bộ, V thức hục lập, rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt của dội ngũ cún bộ chủ cliốí chưa dược coi trụng đúng mức.

Những tàn dư của lôi tư duy truyền thống đề cao lòng tin hem lý trí, dề cao "sách vờ" hơn thực tế, lấy kinh nghiệm thay cho lý luận là một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn tới hạn chế năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt. Nhiều năm qua, tư duy dội ngũ cán bộ này chưa vượt khỏi giới hạn kinh nghiệm cảm tính để dộc lập suy nghĩ. Quan niệm đổng nhất chính trị và lý luận khiến tư duy của họ chưa tự ý thức được nhược điểm của chính mình. Vì thế, việc trau dổi năng lực tư duy lý luận chưa được quan tâm đúng mức, thiếu những biộn pháp để khắc phục. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ ba (khoá VIII) của Đảng chỉ rõ: "Một số cán bộ dao động, giảm sút niềm tin, nhận thức rnư hổ về Chủ nghĩa Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội, hoài nghi đường lối của Đảng...Một bộ phận thoái hoá, biến chất về dạo tlức, lối sống, nhiổu cán bộ không nghiôm túc tự phô bình và tiếp thu phê bình, đội ngũ cán bộ tuy đông nhưng không đổng hộ, vẫn còn tình trạng "vừa thừa, vừa thiếu" trình độ kiến thức, năng lực lãnh đạo và quản lý chưa đáp ứng dược yêu cầu nhiộm vụ mới, nhất là quản lý kinh tế thị trường, quản lý xã hội, pháp luật, nhiều cán hộ lười học, lười nghiên cứu" [18, tr. 70 ].

Trình độ học vấn, trình dộ lý luận, đặc biệt là trình độ lý luân triết học là một trong những diổu kiện tiền đề, nền tảng quan trọng nhất đảm bảo cho sự khơi dậy và phát triển năng lực tư duy lý luân. Tư duy của người cán bộ chủ chốt cấp huyện là tư duy tổng hựp bao gồm cả tư duy kinh tế, tư duy chính trị, văn hoá, nhất là tư duy về con người. Do vậy, lư duy triết học là vô cùng cần thiết đối với họ. Trình độ học vấn, lý luận dược nâng cao thì khả năng tư duy trim tượng hoá, khái quát hoá, ghi nhớ, phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin, suy luận và xác lập thông tin càng nhạy cảm, chính xác. Tư duy biện chứng

Mác-xít khổng chỉ giúp cho họ giải quyết những vấn đồ trước rnắl mà còn để dự háo, định hướng cho những chương trình sắp tới. Nếu trình độ học vấn, lý luận thấp, năng lực tư duy khoa học kém thì rấl khó khơi dạy và phát triển năng lực tư duy lý luận.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay (Trang 61)