10,02%) Thu ngân sách hàng năm đạt cao, năm 2002 đạt 1.017 triệu đổng ( cả thu nội địa và xuất nhập khẩu) Thu nhập bình quân đầu người dạt

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay (Trang 47)

- Một sỏ yếu tô ảnh hưởng đến năng lực tư duy lý luận

2003: 10,02%) Thu ngân sách hàng năm đạt cao, năm 2002 đạt 1.017 triệu đổng ( cả thu nội địa và xuất nhập khẩu) Thu nhập bình quân đầu người dạt

đổng ( cả thu nội địa và xuất nhập khẩu). Thu nhập bình quân đầu người dạt 3,361 triệu đồng năm 2001; 3,702 triệu đồng năm 2002; 4,104 triệu dồng năm 2003. Đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện và nâng lên rõ rệt. Hộ giàu tăng lên, hộ đói nghèo giảm từ 17,06% năm 2001; 15,17% năm 2002;

12,5% năm 2003(Xem phụ lục 1,2).

Công tác giáo dục, đào tạo giành được nhiều thành lựu quan trọng. Từ năm 1997, đã phổ cập tiểu học và xoá mù chữ trong toàn lỉnh; có 123 xã (54,4%) đã phổ cập trung học cư sử, có 13 trường tiểu lìọc dạt chuẩn Quốc gia. Công tác y tế dự phòng và chăm sóc sức khoẻ nhân dân được đầu tư và phát triển. Có 217-xã có trạm y tế, 70% số xã có bác sỹ; tỷ lệ sinh hàng năm giảm (),5%0 năm 2003. Hiên 80% số xã có điện thoại đến trung tâm xã, 88% xã có điện lưới Quốc gia, 99% người dân dưực nghe dài tiếng nói Việt Nam, 77% xã có đường ô tô đi lại thuận lợi quanh năm, 46% xã có nhà văn hoá. An ninh chính trị, trật tự an toàn xà hội được củng cố và đảm bảo. Chính những thành quả phát triển kinh tế - xã hội nêu trên, đã góp phần tạo niổm tin tuyệt đối của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

Thứ hai, đội ngũ cán bộ chủ cliốt cấp huyện có thê mạnh về kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn. Đa s ố họ là nliững người có quá trình lăn lộn và trưởng thành từ hoạt dộng thực tiễn tại địa phương.

Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện về cơ hản dồu trưởng thành qua phong trào thực tiễn từ cơ sở, một số trưởng thành trong kháng chiến. Họ trực tiếp nắm giữ các cương vị công tác từ cơ sờ đến huyôn, một số không nhiều là cán hộ đưực luân chuyển từ các ban, ngành của tỉnh về huyện. Bửi thế, họ đắm mình trong phong trào quần chúng, gần gũi nhân dân, hiểu rõ tâm tư, nguyộn vọng của người dân, hiểu rõ dặc diểm thực tê của địa bàn, công tác mình phụ

trách. Thực tê đó đã giúp họ đào sâu suy nghĩ, quan sát, tích luỹ dược nhiều kinh nghiệm từ quá trình hoạt động p h o n g phú và sinh động, tạo khả năng phát hiện những vấn đề và các giải pháp, giải quyết vấn dề từ thực tố, đặc biệt là năng lực xử lý tình huống cụ thể nhanh nhậy và chính xác. Họ có khả năng vận dụng những kinh nghiệm dược rút ra trực tiếp từ chính hoạt động của mình và từ các đổng nghiệp, các cán bộ tiền nhiệm giàu kinh nghiệm thực tiễn trực tiếp hướng dẫn và truyền thụ. Những điều đó phản ánh trình dộ, năng lực tư duy kinh nghiệm của người cán bộ chủ chốt cấp huyện, nó có giá trị thiết thực trong hoạt động lãnh đạo của họ và cũng góp phần quan trọng nâng cao năng lực tư duy lý luận cho họ. Có vốn kinh nghiệm thực tiễn sinh động, phong phú, đa dạng là một ưu diổm quan trọng của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện, hởi nó là cơ sở thực tiỗn để đội ngũ cán bộ này có được những chủ trương, giải pháp phù hựp với thực tiỗn địa phương.

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, vận dụng đúng đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào thực tiễn đổi mới, dối hỏi đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện phải năng dộng, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Muốn dáp ứng được các yôu cầu này, người cán bộ chủ chốt, phải trên CƯ sở khoa học, năng lực nhân thức, trinh độ tư duy, nắm chắc quy luât vận dộng của thực tiễn mà có phán quyết chính xác, có bước đi thích hợp, phát hiện cái mới, ủng hộ cái mới đang hình thành và phát triển, tổng kết thực tiỗn, dể hiến nó trở thành phổ biến; từ đó, góp phần vào kho tàng kinh nghiệm, lý luận giúp ích cho việc lãnh đạo, chỉ đạo mọi phong trào. Tất nhiôn, kinh nghiêm phải được đánh giá, tổng kết nghiêm túc trên cơ sở lý luận, khoa học, nếu khồng sẽ bị rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm, thủ cựu, gia trưởng, thậm chí kìm hãm sự phát triển đi lên của địa phương.

Tuy nhiên, sự phát triển về năng lực tư duy lý luận hiộn có của đội ngũ cán hộ chủ chốt vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, hởi lẽ, cỏ thể khẳng

4X

định tư duy khoa học chưa hình thành một cách phổ biến trong dội ngũ cán hộ chủ chốt; một bộ phận khổng nhỏ cán hộ chủ chốt chưa thoát khỏi thói quen tư duy kinh nghiệm, cảm tính, chủ quan, thiêu sáng tạo trong vận dụng lý luận, dẫn đốn sự dập khuôn máy móc, chỉ dạo thực tiễn kém hiệu quả. v ề điều này, Đại hội Đâng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ XIII Iiôu: ...Sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, quản lý điều hành của các cấp chính quyền các cấp, các ngành chưa đổng đều, có nơi, có lúc chỉ đạo thiếu quyết liệt; bệnh quan liêu bao cấp, trông chờ ỷ lại vào cấp trên còn nặng... Đó là do : ... Cán hộ lãnh đạo ở một số ngành và huyện thị có lúc, có nơi còn vi phạm nguycn tắc tập trung dân chủ, hạn chế sức mạnh của tập thể, hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ chính trị của dơn vị đạt thấp. Vì thế cần phải: Coi trọng công lác sư kết, lổng kết các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, rút ra bài học kinh nghiệm...

Thứ ba, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp liuyện có năng lực nhất định trong việc vận dụng dường lối đổi mới của Đảng vào xây dựng các chủ trương, chính sách phái triển kinh t ế - xã hội cụ th ể trên địa bàn của mình.

Công cuộc đổi mới toàn diộn dất nước thời gian qua đã đạt được những thành tựu nổi bật không chỉ về kinh tế - xã hội, mà cả trong suy nghĩ, tư duy của con người; đặc biệt là đổi mới về tư duy kinh tế. Chính sự đổi mới tư duy kinh tê dã giúp cho dội ngũ cán hộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyôn nhanh chóng chuyển đổi nhận thức đã phát huy lợi thế về địa lý, tài nguyên và lao dộng. Sản xuất đã phát triển toàn diôn, chuyển dịch CƯ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá. Trong những năm qua thực hiên đường lối đổi mới của Đảng cùng với những cơ chế, chính sách ưu tiên, khuyến khích của Chính phủ đối với Lạng Sơn, làm cho kinh tế cửa khẩu, kinh tế biên mộng phát triển nhộn nhịp và sôi dộng. Cơ sấu hợp lý của khu kinh tế mử: Thành phố Lạng Sơn- Đồng Đăng-Tân Thanh; Khu kinh tế thương mại-du lịch: Mẫu Sơn-Tam

'Ilianh-Thành nhà mạc. Đã lạo nôn sự gắn kốl kinh lố trong kliu vực giữa các tính Lạng Sơn-Quảng Ninh, Hà Nội, Mải Phòng với Quảng Tây(Trung Quốc).

Hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá trọng điểm tập trung: vùng cây ăn quả, vùng cây công nghiệp, vùng cây lấy gõ... Kinh tế trang trại, kinh tê hộ phát triển tương đối mạnh. Đặc biệt là kinh tế trang trại, có 158 trang trại có quy mô tương đối lớn, chủ yếu là trổng cây ăn quả, trổng rừng, chăn nuôi và mổ hình trang trại kinh tế tổng hợp. Kinh tế trang trại đã góp phần hình thành tính da dạng các mô hình, loại hình sản xuất chuyên môn hoá. Các vùng sản xuất tập trung; Vùng sản xuất cây lương thực ở Huyện Tràng Định, Lộc Bình, Hữu Lũng, Bắc Sơn, Bình Gia... vùng chăn nuôi Trâu , bò ử Chi Lăng, Bắc Sơn, Bình Gia', Văn Quan; vùng cây ăn qủa ở Chi Lăng, Bắc Sưn, Cao Lộc, Hữu Lũng; Vùng cây công nghiệp ử Đinh Lâp, Bắc Sơn, Chi Lăng...tạo ra lượng sản phẩm hàng hoá tập trung khá lớn, sản xuất đã gắn liền với thị trường tiôu thụ, góp phần lăng trưởng kinh tế của tỉnh.

Kinh tế hàng hoá bước đầu hình thành là cơ hội cho hội nhập hình thành các vùng sản xuất tập trung, phát huy các ngành nghồ truyền thống: Dột thổ cẩm, đan lát, thêu thùa, rượu mẫu sơn; Các món ăn ẩm thực đậm đà bản sắc dân tộc: Lựn quay, Vịt quay, Rau đặc sản. Tư duy về sản xuất hàng hoá đã sớm hình thành trong người dân, đặc biệt là trong đội ngũ cán bộ đã đổi mới tư duy kinh tế tiô'p cận nhanh, nhạy bén với kinh tế thị trường, từng bước xác lập dưực tư duy sản xuất hàng hoá, khai thác và phát huy tiềm năng thế mạnh của địa phương thúc đẩy kinh tế xã hội phái triển.

Do chủ động tiếp nhận và triển khai các chương trình chính sách đầu tư của Đảng, Chính phủ nên đã phát huy hiệu quả: Chương trình 135 đối với xã vùng 3, chưctng trình 5 triệu ha rừng và các chương trình mục tiôu kinh tế - xã hội khác dược người dân đón nhận: chương trình kiên cồ hoá kênh mương, kiên cố hoá trường, lớp học, dường giao thông nông thôn, y tế xã... giảm

nhanh tỷ lệ hộ đói nghèo, người mù chữ, các loại bệnh tạt và hủ tục lạc hậu. Cuộc vận động "toàn dân đoàn kết xây dựng dời sổng văn hoá ở khu dân cư" đã được triển khai rộng rãi, xây dựng làng, bản vãn hoá, khối phố văn hoá; Giữ gìn các thuần phong mỹ tục, bán sắc văn lioá các dân tộc Lạng Sơn, các lễ hội truyền thống được khôi phục: hội Lồng tổng, hội chùa song tiên, tết thanh minh, hội Trò Ngô...văn hoá văn nghệ của đổng bào Tày, Nùng, Dao được giữ gìn và phát triển: hát sly, lượn, phong slư, cỏ lẩu, múa kỳ lân...khối đại doàn kết các dân tộc được củng cố và ỉàm nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tẽ - xã hội ử địa phương.

Thứ tư, dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện cỏ năng lực nhất định trong việc tổng kết thực tiễn; đổng thời, họ có khả năng dự báo xu hướng phát triển kinh t ế - x ã hội của địa phương, từ đó đẻ ra dược những phương hướng, giải pháp cụ th ể d ể phát triển kinh tế-xã hội của địa phương trong thời gian tới.

Do đặc thù của công tác lãnh đạo và quản lý tại địa phương nên đòi hỏi đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyộn không chỉ biết triển khai đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước một cách thụ động mà còn phải có khả năng tổng kết thực tiễn, dự báo xu thế phát triển sắp tới của địa phương. Dự báo chính xác hay không là tuỳ thuộc vào khả năng nắm bắt thực tế, khả năng tổng kết thực tiễn của họ và khả năng vận dụng sáng tạo quan điểm, đường lối chung của Đảng trong quá trình lãnh đạo tại địa phương. Chính ở dây, năng lực tư duy lý luận của người cán bộ chủ chốt cấp huyện thể hiện rõ nét nhất. Với vai trò trung gian, là cầu nối giữa Trung ương với tỉnh và CƯ sở, cấp huyện có vị trí đặc biệt quan trọng trong hô thống chính trị ỏ nước ta, vì thố, khả năng tổng kết thực tiễn, dúc rút kinh nghiệm và dự báo sự phát triển của địa phương của cán bộ chủ chốt cấp huyện là một nhiệm vụ rất hệ trọng. Cổng việc này sẽ thiết thực góp phần bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trưorng, chính sách của Đảng và Nhà nước từ thực tiễn. Tổng kết thực tiễn dự báo phát

triển (Jổ xây ilựng chiến lược phát triển nước mắt và Uìu dài cho dịa phương là viộc làm không d(m giản, đòi hỏi dội ngũ cán hộ chù chốt cấp huyện ngoài nhiệt tình, đạo dức, phẩm chất cách mạng, tính năng dộng ra phải có năng lực lãnh đạo mà trên hết đó là năng lực tư duy lý luận.

Nguyên nhàn của những ICU diểm về năng lực íư duy lý của đội ngũcán bộ chủ chốt cấp huyện ở Lạng Sơn hiện nay

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)