Một sô nét khái quát về lỉnh Lạng Sơn hiện nay

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay (Trang 41)

- Một sỏ yếu tô ảnh hưởng đến năng lực tư duy lý luận

2.1.1Một sô nét khái quát về lỉnh Lạng Sơn hiện nay

CẤP HUYỆ NỞ TỈNH LẠN(J SON HIỆN NAY: THỤC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

2.1.1Một sô nét khái quát về lỉnh Lạng Sơn hiện nay

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, giẩu tiềm năng, nằm ở phía Đông bắc Tổ Quốc Việt Nam, có đường hiên giới giáp với tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc dài 253 km, có vị trí quan trọng cả về kinlì tế - xã hội, an ninh quốc phòng; có các tuyến dường giao thông hộ quan trọng di qua 1A, 113, 4A, 4B; có tuyến dường sắt Hà - Lạng chạy qua địa phận Lạng Sưn dài 70 km và dường sắt liôn vận Quốc tế; có 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia, 7 cặp chợ đường biên, rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng miền trong cả nước với Trung Quốc.

Lạng S(m là một tỉnh có vị trí tự nhiên rất thuận lợi, nằm ở vị trí từ 20°27 - 21019 vĩ bắc theo chiồu Đông - Tây, 106°06 - 107°2l' kinh dông. Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, đông bắc giáp Trung Quốc, đồng nam giáp Quảng Ninh, phía nam giáp Bắc Giang, phía tây giáp Bắc Cạn, phía tây nam giáp Thái Nguyên. Do vây, Lạng Sơn cũng mang những nét đặc thù. Việc phát hiện những di chỉ, di vật cổ sinh ử vòm hang đá Thẩm Khuyên, Thẩm Hai có niên đại cách đây 47 vạn năm cho thấy, Lạng Sơn là một trong những chiếc nôi của loài người. Thời kỳ Bắc thuộc và phong kiến tự chủ, Lạng Sơn là nơi in dậm dấu ấn các sự kiện lịch sử trọng dại của đất nước. Đày là con đường kinh lý mà các đoàn sử bộ của các triều dại nước ta di sang Trung Quốc và cũng là nơi đón tiếp các đoàn sứ giả của Trung Quốc vào Việt Nam. Là miền đất chứng

kiên hao thăng train trong lịch sử của clẩt nước, Lạng Sơn ta cũng là nơi dã viêt lên những trang vàng lịch sử chống xâm lăng của dân tộc. Những địa danh

như ải Chi Lăng, Mục Nam Quan, Bắc Sơn, Đường sô 4 lực lửa anh hùng cách mạng... mãi mãi là niềm lự hào trong lịch sử hào hùng đấu tranh bảo vệ và giải phóng dân tộc của đất nước ta.

Lạng Sơn có diện tích tự nhiôn là 8.87,25 km2, với 10 huyện và 1 thành phố, trong đó, cỏ 5 huyện biên giới, 2 huyện vùng cao, với 207 xã, 19 phường, thị trấn (có 135 xã vùng cao, trong dỏ có 106 xã là vùng 3 và biên giới). Dân số 742.2!4 người (nam chiếm 49,61%, nữ chiếm 50,49%), gồm 7 dân lộc anh em cùng chung sống, trong đó, dân tộc Nùng 42,97%, Tày 35,92%, Kinh 16,50%, Dao 3,5% còn lại là các dân tộc Hoa, HMông, Sán ơ ia y chiếm 3,5%. Nhìn chung, các dân tộc của Lạng Sơn sống rải rác, đan xen lần nhau rất hòa hợp; mật dộ dân số khoảng 89 người/km2 (mật độ nơi cao nhất là thành phố Lạng Scm 1007 người/km2, thấp nhất là huyện Đình Lập 24 người/km2).

Là một tỉnh miền núi nhưng, Lạng Sơn có địa thế tương đối hằng phẩng, dạng phổ biến là núi thấp và dổi. Độ cao hơn 700 m chiếm 96,27% diện tích của tỉnh; dộ cao 7()0m - 1.541m chỉ chiếm 3,73%, nơi thấp nhất là 20m (ở phía nam huyện Hữu Lũng). Nơi cao nhất là đỉnh Phia Mò (núi Mẫu Sơn) cao 1.541 m. Địa hình tỉnh Lạng Sơn ngoài những vùng núi đá vôi với đỉnh cao tối đa 780 m; hướng địa hình rất phức lạp và da dạng với các hướng rất khác nhau của các rải đổi núi và các thung lũng, phản ánh lính phức tạp về cấu trúc địa hình. Khí hậu Lạng Sơn là khí hâu nhiệt đới gió inùa dù đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, nhiệt độ thường thấp hơn nhiệt độ các tỉnh đổng bằng từ 2° - 2,5°, lượng mưa trung hình 1.400 - 1.450 mm/nărn. Đó là lượng mưa ít so với các tỉnh miền núi khác, nhưng mưa lại tập trung vào mùa hạ (85%). Lạng Sơn có 3 sông lớn là sồng Kỳ Cùng (dài 243 km), sông Thương (dài 157 ktn) và sông Lục Nam.

42

So với các lính khác, Lạng Sơn là một linh có diện lích không lớn, dân sô không đổng và hước vào thời kỳ đổi mới trong tình trạng nền kinh tô kém phát triển, thiêu hụt và chưa kịp phục hồi sau chiên tranh. Song trong lịch sử cũng như hiện tại, Lạng Sơn vần luôn dược coi là tỉnh có vị trí địa lý, kinh tê quan trọng không chí đỏi với vùng đông bắc mà cả đối với dồng bằng Sông Hổng và cả nước. Đặc biệt, từ những năm 1990 trở lại dây, khi kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển, quan hệ Việt - Trung bình thưởng hoá trử lại và mậu dịch hiên giới chính thức đưực mở cửa, thông thương (11/1989) thì vị trí, vai trò của vùng đất lịch sử này càng được nổi bật, một nguồn lực to lớn dang đưực phát huy, phát triển một cách sống động, đã trở thành ưu thế nổi trội mà không phải tỉnh vùng cao biên giới nào cũng có đưực.

Những tiềm năng thế mạnh của Lạng Scm là rất cơ bản. Nhiổu thành lựu dạt được về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng trong những năm qua dã tạo dà thuận lợi dể Lạng Sơn đẩy nhanh tốc độ phát triển đi lôn toàn diện, vững chắc. Tuy nhiôn, thực trạng Lạng Sơn vẫn là một tỉnh nghèo , cơ sở hạ tầng thấp kém, (hiếu đồng hộ; tăng trưởng của nổn kinh tố còn thấp, thiếu ổn định; nhiều tiém năng chưa được quan tâm đầu tư khai thác và phát huy. cư cấu kinh tế nông lâm nghiệp vẫn còn mang tính thuần nông, tự cấp, tực túc, sản xuất eiưa gắn với thị Irường, quy mô nhỏ lẻ, manh mún; quan hộ sản xuất nông thôn chưa đổi mới, chủ yếu là kinh tế hộ, kinh tế gia đình. Đời sống đổng bào cíc dân tộc ử vùng cao còn gặp nhiều khó khăn, vẫn còn tình trạng dân di cư tư do,nhiều phong tục tập quán và các hủ tục lạc hậu dang níu kéo và là lực cin trong tiến trình đổi mới đi lên.

2.1.2 Những ưu điểm vé năng lực tư duy lý luận của dội ngũ cán bộ cliủchốt cấp huyện ở Lạng Sơn hiện nay vù nguyên nhân

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay (Trang 41)