Máy rửa thùng quay

Một phần của tài liệu bài giảng máy và thiết bị thực phẩm (Trang 35)

N Gsin Gcos Fms G Gc

3.3.1. Công dụng: máy rửa thùng quay thích hợp để rửa các động vật thủy sản đặc biệt là cá, khúc cá.

Nguyên lý của máy rửa :

- nếu là quá trình ngâm thì nguyên liệu sẽ đ-ợc ngâm trong n-ớc kết hợp với quá trình đảo trộn của thùng chứa.

- nếu là quá trình xối thì nguyên liệu sẽ đ-ợc xối n-ớc bằng các vòi n-ớc đặt trong lòng của thùng, kết hợp với quá trình đảo trộn nguyện liệu.

3.3.2. Cấu tạo:

Máy gồm có một thùng rửa hình trụ, làm bằng thép không rỉ hoặc inox, trên đó có đục các lỗ để chất bẩn cũng nh- n-ớc rửa thoát ra ngoài. Bên ngoài trống có đai thép đ-ợc đặt trên các ổ đỡ, tạo điều kiện cho thùng có thể quay tròn. Một máng kim loại đặt ở phía ngoài thùng nhằm chứa n-ớc bẩn và thoát n-ớc.

Bên trong thùng có vít tải để lấy nguyên liệu ra ngoài. Động cơ điện thông qua hệ thống truyền động đai hoặc truyền động xích để làm thùng quay trong quá trình làm việc.

3.3.3. Hoạt động:

Nguyên liệu đ-ợc nạp vào tại một đầu của trống. Khi vào trong trống, nguyên liệu sẽ đ-ợc đảo trộn và rửa sạch. Sau đó nguyên liệu sẽ đ-ợc vít tải đ-a ra ngoài.

3.3.4 Tính toán số vòng quay phù hợp

Q: lực ly tâm

f :hệ số ma sát F = f.N

F = (Gcos+ Gc). f

Để vật liệu không quay lên trên thì: Gsin> (Gcos+ Gc). f Mg. sin> (mg.cos+ mv2/R).f g. sin> g.cos f+ f.v2/R g. sin> f g.cos+ f (2n.r/60). R 1 g. sin> f g.cos+ f.2. N2/302 khi = 90o

(do trong quá trình rửa thì nguyên liệu không đ-ợc chuyển động lên phía trên, quá 90 độ, do đó để tính toán thì ta chọn khi góc quay đạt 90 độ)

g > f.R.2. N2/302 n< 30

Rf. f.

1

vậy để nguyên liệu không chuyển động lên trên thì số vòng quay của máy n< 30 R f. 1 f: hệ số ma sát R : bán kính của trống, m

Một phần của tài liệu bài giảng máy và thiết bị thực phẩm (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)