Thực trạng sinh kế của ngƣời nụng dõn sau khi bị thu hồi đất nụng nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị húa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng tới sinh kế của người dân tại dự án xây dựng khu đô thị mới quận Hải An, thành phố Hải Phòng (Trang 30)

nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị húa ở Việt Nam

Nụng dõn nƣớc ta chiếm 69,5% tổng dõn số cả nƣớc. Lao động nụng nghiệp chiếm 55,7% tổng lao động xó hội và đúng gúp tới gần 21% GDP của cả nƣớc.

Chớnh vỡ thế, ngƣời nụng dõn cú vị trớ quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế đất nƣớc và sinh kế nụng thụn, là bộ phận chớnh cấu thành của nền kinh tế cả nƣớc. Nếu vấn đề sinh kế nụng thụn khụng tốt thỡ đời sống một bộ phận lớn dõn cƣ trong xó hội (chủ yếu là ngƣời nụng dõn) sẽ khụng đƣợc đảm bảo, tức là khả năng sản xuất ra của cải vật chất cho xó hội sẽ bị hạn chế. Thế nhƣng, dƣới tỏc động của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa ở nƣớc ta trong những năm gần đõy, sinh kế của một bộ phận nụng dõn đang gặp rất nhiều khú khăn và thiếu bền vững.

Theo thống kờ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, việc thu hồi đất đó tỏc động tới đời sống của 627.495 hộ dõn với khoảng 950.000 lao động và 2,5 triệu ngƣời bị ảnh hƣởng, trung bỡnh cứ mỗi ha đất thu hồi, sẽ cú 10 lao động mất việc. Đồng bằng sụng Hồng vẫn là nơi cú nhiều hộ bị ảnh hƣởng nhất với trờn 300.000 hộ, kế đến là Đụng Nam Bộ 108.000 hộ, trong đú Hà Nội cú số hộ bị thu hồi lớn nhất với 138.291 hộ, tiếp đến là thành phố Hồ Chớ Minh 52.094 hộ, Bắc Ninh 40.944 hộ, Hƣng Yờn 31.033 hộ, Đà Nẵng 29.147 hộ, Vĩnh Phỳc 18.000 hộ. [2]

Bảng 1.4. Tỷ lệ lao động nụng nghiệp bị mất việc làm tại một số vựng

(Đơn vị: %) Khu vực Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Đồng bằng sụng Hồng 1.29 2.01 2.18 1.41

Trung du miền nỳi phớa Bắc 0.61 0.95 0.82 0.54 Bắc Trung Bộ và duyờn hải

miền Trung 1.53 2.4 2.29 1.71 Tõy Nguyờn 1 1.61 1.66 1.06 Đụng Nam Bộ 2.05 3.37 2.9 1.81 Đồng bằng sụng Cửu Long 2.35 2.97 3.45 2.59 (Nguồn: Tổng cục thống kờ, năm 2011)

Điều đỏng lo là chỉ cú khoảng trờn 27% lao động bị thu hồi đất đó tốt nghiệp phổ thụng, 14% đƣợc đào tạo nghề ngắn hạn. Đặc biệt, số lƣợng lao động quỏ tuổi tuyển dụng (trờn 35 tuổi) chiếm rất đụng và hầu nhƣ ớt cú hy vọng tỡm đƣợc việc làm tốt trong ngành cụng nghiệp – dịch vụ.

Theo kết quả khảo sỏt của đề tài "Nghiờn cứu đề xuất cỏc giải phỏp đảm bảo sinh kế bền vững cho ngƣời nụng dõn bị thu hồi đất trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa", 60% số hộ bị thu hồi đất vẫn sống dựa vào nụng nghiệp, đời sống gặp khú khăn, chỉ 29% số hộ cú điều kiện sống cao hơn trƣớc, trong khi cú tới 34,5% số hộ cú mức sống thấp hơn trƣớc và 36,5% thỡ vẫn nhƣ cũ, cú tỉnh 25-30% lao động sau thu hồi đất khụng cú việc làm hoặc việc làm khụng ổn định. Số lao động khụng cú việc làm sau khi bị thu hồi đất tăng nhanh ở tất cả cỏc tỉnh cú khảo sỏt. Tại Hà Nội, tỷ lệ lao động khụng cú việc làm trƣớc khi thu hồi đất là 4,7% đó tăng lờn 12,4% sau khi bị thu hồi đất. Hai tỷ lệ tƣơng ứng của cỏc tỉnh khỏc, nhƣ Hải Phũng là 5,1% và 10,8%; Bắc Ninh 5,3% và 7,9%. Số ngƣời khụng cú việc làm tăng lờn, cơ cấu nghề nghiệp cũng thay đổi: số ngƣời chuyển sang buụn bỏn tăng 2,72% chuyển sang làm thuờ, xe ụm tăng 3,64%, số ngƣời làm cụng việc khỏc tăng 4,1% số ngƣời gắn với cỏc khu cụng nghiệp chỉ tăng 2,79%.

Trong khi đú, tỷ lệ lao động mất đất đƣợc doanh nghiệp (nhận đất) đào tạo ở cỏc tỉnh thành là quỏ thấp: ở Hà Nội là 0,01%, Hà Tõy: 0,02%; Hải Phũng: 0%; Bắc Ninh: 0%. Bộ phận nụng dõn mất đất đƣợc Nhà nƣớc đào tạo nghề cũng rất khú khăn trong việc tỡm kiếm việc làm cho mỡnh và cũng chỉ đạt tỷ lệ tỡm đƣợc việc làm rất thấp: Hà Nội: 0,01%; Hải Phũng: 0%; Bắc Ninh: 1,2%; Hà Tõy: 0%. Tỷ lệ lao động do gia đỡnh tự đào tạo cú cao hơn những cũng xa so với yờu cầu tạo việc làm mới phi nụng nghiệp: Hà Nội: 0,9%; Hải Phũng: 0,01%; Bắc Ninh: 0,3% và Hà Tõy: 0,09%. [2]

Ngƣời nụng dõn cú duy nhất đất nụng nghiệp là cụng cụ sản xuất, khi bị thu hồi đất rồi thỡ ngƣời ta khụng cũn cụng cụ sản xuất nữa. Chớnh vỡ vậy mà nhu cầu chuyển đổi việc làm là rất cần thiết. Những ngƣời đang trong độ tuổi lao động phải đi tỡm lấy một nghề để học và đỏp ứng nhu cầu tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp. Ngƣời nụng dõn phải tự vay kinh phớ từ cỏc chƣơng trỡnh và tự học nghề sau đú họ tự tạo việc làm. Cỏc huyện ngoại thành, cỏc ngành nghề chƣa phỏt triển lắm, phần lớn là thuần nụng cho nờn cú sự chờnh lệch về trỡnh độ đào tạo, giỏo dục phổ thụng so với ngƣời dõn trong nội thành. Ngoài ra, cỏc cơ sở dạy nghề tại khu vực nụng thụn cũn ớt. [28]

Tại Hà Nội, số lao động mất đất đƣợc đào tạo bằng nguồn vốn của Nhà nƣớc, sau đào tạo đƣợc nhận vào làm việc là 33%, bằng vốn của gia đỡnh là 45,6%. Cụ thể

là lao động đào tạo bằng nguồn vốn của gia đỡnh là 0,19 ngƣời/hộ nhƣng chỉ cú 0,09 ngƣời đƣợc tuyển dụng nhận vào làm việc tại cỏc doanh nghiệp nhận đất.

Nhƣ vậy, cứ 1.000 hộ mất đất nụng nghiệp cú 190 ngƣời tự bỏ tiền ra học nghề nhƣng cuối cựng chỉ cú 90 ngƣời đƣợc tuyển dụng, cũn 100 ngƣời thất nghiệp. Tỡnh hỡnh tƣơng tự cũng diễn ra đối với cỏc địa phƣơng khỏc trong vựng Đồng bằng sụng Hồng nhƣ Hà Tõy, Bắc Ninh, Hƣng Yờn…Lao động do cỏc khu cụng nghiệp đào tại tỷ lệ nhận đƣợc việc làm cao hơn: Hà Nội 100%, Hải Phũng 100%, nhƣng số lƣợng lao động quỏ ớt. Tuy nhiờn, ngay cả cỏc lao động đƣợc cỏc khu cụng nghiệp đào tạo việc làm cũng khụng ổn định. Do trỡnh độ hạn chế, thời gian đào tạo ngắn, năng lực lao động khụng cao nờn một bộ phận lao động sau một thời gian đƣợc nhận vào khu cụng nghiệp, doanh nghiệp lại xin thụi việc, rơi vào tỡnh trạng thất nghiệp toàn phần hoặc từng phần. [2]

Tỷ lệ thời gian lao động trong độ tuổi ở khu vực nụng thụn vựng Đồng bằng sụng Hồng giảm nhanh trong những năm gần đõy từ 80,21% năm 2004 xuống 78,85% năm 2005 và 78% năm 2006, thu nhập và đời sống nụng dõn mất đất tăng chậm, thậm chớ giảm ở một số vựng tỏi định cƣ. Cựng với xu hƣớng di cƣ ra thành thị, làm thuờ tại khu cụng nghiệp, một bộ phận khụng nhỏ ở lại làng quờ tiếp tục làm ruộng với quỹ đất giảm dần nờn “nhàn cƣ vi bất thiện”. Đú là mụi trƣờng để cỏc tệ nạn xó hội phỏt triển.

Trƣớc khi bị thu hồi đất, phần lớn ngƣời dõn đều cú cuộc sống ổn định vỡ họ cú đất sản xuất, cú tƣ liệu sản xuất mà đất sản xuất, tƣ liệu sản xuất đú đƣợc để thừa kế từ thế hệ này sang thế hệ sau. Sau khi bị thu hồi đất, đặc biệt là những hộ nụng dõn bị thu hồi hết đất sản xuất, điều kiện sống và sản xuất của họ bị thay đổi hoàn toàn. Mặc dự nụng dõn đƣợc giải quyết bồi thƣờng bằng tiền, song họ vẫn chƣa định hƣớng ngay những ngành nghề hợp lý để cú thể ổn định đƣợc cuộc sống. Sau khi bị thu hồi đất, chỉ cú 32,3% số hộ đỏnh giỏ là đời sống cú tốt hơn trƣớc, 42,3% số hộ cho rằng đời sống khụng cú gỡ là cải thiện và số hộ cũn lại khẳng định đời sống của họ kộm đi so với trƣớc khi bị thu hồi đất. Nhƣ vậy, cú đến 67,7% số hộ dõn đƣợc điều tra khẳng định đời sống của họ kộm đi hoặc khụng cú gỡ cải thiện hơn sau khi Nhà nƣớc thu hồi đất để chuyển sang xõy dựng cỏc KCN, KĐT mới và cỏc dự ỏn khỏc về phỏt triển kinh tế - xó hội tại cỏc địa phƣơng.[28]

Chƣơng 2

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN - KINH TẾ XÃ HỘI, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ DỰÁN XÂY DỰNG KHU Đễ THỊ MỚI QUẬN HẢI AN 2.1 Khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn, kinh tế-xó hội quận Hải An

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng tới sinh kế của người dân tại dự án xây dựng khu đô thị mới quận Hải An, thành phố Hải Phòng (Trang 30)